Quyền bình đẳng của người bị buộc tội và bị hại là phụ nữ trong tố tụng hình sự Việt Nam
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 431.24 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết phân tích các quan điểm khoa học trong và ngoài nước liên quan đến quyền bình đẳng của người bị buộc tội, bị hại là phụ nữ; đồng thời bình luận các quy định của pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam nhằm tìm ra những giải pháp, kiến nghị hoàn thiện hơn nữa các quy định này trong việc bảo đảm quyền con người nói chung, quyền bình đẳng của người bị buộc tội, bị hại nói riêng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quyền bình đẳng của người bị buộc tội và bị hại là phụ nữ trong tố tụng hình sự Việt Nam QUYỀN BÌNH ĐẲNG CỦA NGƯỜI BỊ BUỘC TỘI VÀ BỊ HẠI LÀ PHỤ NỮ TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM1 T R ẦN T H Ị L I ÊN * Tóm tắt: Quyền bình đẳng của phụ nữ không còn là nội dung nghiên cứu mới của các học giả trong và ngoài nước nhưng việc nghiên cứu nội dung này gắn với các quy định của pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam thì còn nhiều khoảng trống vẫn đang cần nghiên cứu. Bài viết phân tích các quan điểm khoa học trong và ngoài nước liên quan đến quyền bình đẳng của người bị buộc tội, bị hại là phụ nữ; đồng thời bình luận các quy định của pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam nhằm tìm ra những giải pháp, kiến nghị hoàn thiện hơn nữa các quy định này trong việc bảo đảm quyền con người nói chung, quyền bình đẳng của người bị buộc tội, bị hại nói riêng. Từ khoá: Quyền bình đẳng, phụ nữ, tố tụng hình sự, người bị buộc tội, bị hại Ngày nhận bài: 18/5/2023; Biên tập xong: 05/6/2023; Duyệt đăng: 19/6/2023 EQUAL RIGHTS OF WOMEN WHO ARE THE ACCUSED AND VICTIMS IN VIETNAMESE CRIMINAL PROCEEDINGS Abstract: Equal rights of women is no longer a new research topic of domestic and foreign scholars; however, there are still many gaps that need to be clarified on this topic under provisions of Vietnamese criminal procedure law. The article analyzes scientific opinions on equal rights of women who are the accused and victims, at the same time, revises the provisions of Vietnamese criminal procedure law to find out improvement solutions and recommendations in ensuring human rights generally and equal rights of the accused and victims particularly. Keywords: Equal rights, women, criminal procedure, the accused, victim Received: May 18th, 2023; Editing completed: Jun 5th, 2023; Accepted for publication: Jun 19th, 2023 1. Một số góc nhìn về quyền bình lợi (bình: đều nhau; đẳng: thứ bậc)2. Như đẳng của phụ nữ trong pháp luật tố tụng vậy, hiểu một cách chung nhất thì quyền hình sự bình đẳng thể hiện sự ngang nhau về địa Quyền bình đẳng - cùng với quyền vị pháp lý, ngang nhau về quyền và nghĩa tự do - đã được đề cập như một trong vụ không phân biệt giới tính, lứa tuổi, tôn những trụ cột chính trong hệ thống quyền giáo, chủng tộc, màu da... Đặt dưới góc độ con người theo khẳng định tại Điều 1 của của pháp luật, bảo đảm quyền bình đẳng Tuyên ngôn thế giới về quyền con người chính là không bị pháp luật phân biệt đối (UDHR) đã được Liên Hợp Quốc thông xử; con người có quyền, nghĩa vụ ngang qua vào năm 1948: “Tất cả mọi người sinh nhau trước pháp luật và được pháp luật ra đều tự do và bình đẳng về phẩm giá và các bảo vệ như nhau. quyền”. Nếu như các quyền tự do như tự Pháp luật tố tụng hình sự với vai trò xác do tư tưởng, tín ngưỡng và tôn giáo đều định quy trình giải quyết một vụ án hình sự được bảo vệ thì việc bảo vệ các quyền con được cho là có nhiều quy định có thể ảnh người này cũng phải bảo đảm sự bình đẳng. Chẳng hạn như bảo vệ quyền bình * Email: Tranthilientths@gmail.com đẳng bằng cách chống lại mọi hình thức Tiến sĩ, Trường Đại học Luật Hà Nội phân biệt đối xử trong hưởng thụ tất cả 1 Nghiên cứu này được thực hiện trong khuôn khổ các quyền con người, bao gồm quyền bình Đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở “Bảo đảm bình đẳng giới trong tố tụng hình sự Việt Nam” tại đẳng đầy đủ giữa nam và nữ. Trường Đại học Luật Hà Nội năm 2023. Xét về mặt ngữ nghĩa, bình đẳng có 2 Hoàng Phê (Chủ biên), Từ điển Tiếng Việt, Viện ngôn nghĩa là: Ngang hàng nhau về địa vị và quyền ngữ học, Nxb. Hồng Đức. Số 04 - 2023 Khoa học Kiểm sát 13 QUYỀN BÌNH ĐẲNG CỦA NGƯỜI BỊ BUỘC TỘI VÀ BỊ HẠI... hưởng đến quyền con người nói chung, giả trong nước tán đồng với cùng nhận định quyền bình đẳng nói riêng - trong đó có rằng: “Phụ nữ vốn có các đặc điểm riêng về giới, quyền bình đẳng của phụ nữ. Bàn về quyền sinh lý, chức năng, trong đó có cả vai trò làm mẹ bình đẳng của phụ nữ trong tố tụng hình và nuôi dạy con cái… Vì vậy phụ nữ cần được sự, một số học giả quốc tế đã tìm cách luận xếp vào nhóm có nguy cơ cao bị tổn thương trong giải về việc tư pháp hình sự phải đối xử với một số vụ án đặc trưng liên quan đến phụ nữ”7. phụ nữ như thế nào, kể cả họ có tư cách là Cũng cần khẳng định rằng, quyền bình nạn nhân và người phạm tội3. Các câu hỏi đẳng của phụ nữ không có nghĩa là cào quan trọng được các nhà nghiên cứu quốc tế bằng hay bị đối xử “tương tự” như nam quan tâm giải đáp là: Liệu bình đẳng giới có giới mà cần xét đến các hoàn cảnh đặc thù được thiết lập dựa trên sự khác biệt sinh học của phụ nữ. Những hoàn cảnh này bao giữa nam và nữ? Có bắt buộc phải đối xử ưu gồm: (1) Sự yếu thế, dễ bị tổn thương của đãi hơn đối với nữ giới trong tố tụng hình phụ nữ; (2) Thiên chức làm mẹ của phụ nữ; sự? Theo cách tiếp cận này, những học giả (3) Đặc điểm sinh lý và tâm lý đặc thù của ủng hộ quan điểm “sự khác biệt giữa nam phụ nữ. Trước hết, phụ nữ được xếp vào và nữ”4 nhấn mạnh sự ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quyền bình đẳng của người bị buộc tội và bị hại là phụ nữ trong tố tụng hình sự Việt Nam QUYỀN BÌNH ĐẲNG CỦA NGƯỜI BỊ BUỘC TỘI VÀ BỊ HẠI LÀ PHỤ NỮ TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM1 T R ẦN T H Ị L I ÊN * Tóm tắt: Quyền bình đẳng của phụ nữ không còn là nội dung nghiên cứu mới của các học giả trong và ngoài nước nhưng việc nghiên cứu nội dung này gắn với các quy định của pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam thì còn nhiều khoảng trống vẫn đang cần nghiên cứu. Bài viết phân tích các quan điểm khoa học trong và ngoài nước liên quan đến quyền bình đẳng của người bị buộc tội, bị hại là phụ nữ; đồng thời bình luận các quy định của pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam nhằm tìm ra những giải pháp, kiến nghị hoàn thiện hơn nữa các quy định này trong việc bảo đảm quyền con người nói chung, quyền bình đẳng của người bị buộc tội, bị hại nói riêng. Từ khoá: Quyền bình đẳng, phụ nữ, tố tụng hình sự, người bị buộc tội, bị hại Ngày nhận bài: 18/5/2023; Biên tập xong: 05/6/2023; Duyệt đăng: 19/6/2023 EQUAL RIGHTS OF WOMEN WHO ARE THE ACCUSED AND VICTIMS IN VIETNAMESE CRIMINAL PROCEEDINGS Abstract: Equal rights of women is no longer a new research topic of domestic and foreign scholars; however, there are still many gaps that need to be clarified on this topic under provisions of Vietnamese criminal procedure law. The article analyzes scientific opinions on equal rights of women who are the accused and victims, at the same time, revises the provisions of Vietnamese criminal procedure law to find out improvement solutions and recommendations in ensuring human rights generally and equal rights of the accused and victims particularly. Keywords: Equal rights, women, criminal procedure, the accused, victim Received: May 18th, 2023; Editing completed: Jun 5th, 2023; Accepted for publication: Jun 19th, 2023 1. Một số góc nhìn về quyền bình lợi (bình: đều nhau; đẳng: thứ bậc)2. Như đẳng của phụ nữ trong pháp luật tố tụng vậy, hiểu một cách chung nhất thì quyền hình sự bình đẳng thể hiện sự ngang nhau về địa Quyền bình đẳng - cùng với quyền vị pháp lý, ngang nhau về quyền và nghĩa tự do - đã được đề cập như một trong vụ không phân biệt giới tính, lứa tuổi, tôn những trụ cột chính trong hệ thống quyền giáo, chủng tộc, màu da... Đặt dưới góc độ con người theo khẳng định tại Điều 1 của của pháp luật, bảo đảm quyền bình đẳng Tuyên ngôn thế giới về quyền con người chính là không bị pháp luật phân biệt đối (UDHR) đã được Liên Hợp Quốc thông xử; con người có quyền, nghĩa vụ ngang qua vào năm 1948: “Tất cả mọi người sinh nhau trước pháp luật và được pháp luật ra đều tự do và bình đẳng về phẩm giá và các bảo vệ như nhau. quyền”. Nếu như các quyền tự do như tự Pháp luật tố tụng hình sự với vai trò xác do tư tưởng, tín ngưỡng và tôn giáo đều định quy trình giải quyết một vụ án hình sự được bảo vệ thì việc bảo vệ các quyền con được cho là có nhiều quy định có thể ảnh người này cũng phải bảo đảm sự bình đẳng. Chẳng hạn như bảo vệ quyền bình * Email: Tranthilientths@gmail.com đẳng bằng cách chống lại mọi hình thức Tiến sĩ, Trường Đại học Luật Hà Nội phân biệt đối xử trong hưởng thụ tất cả 1 Nghiên cứu này được thực hiện trong khuôn khổ các quyền con người, bao gồm quyền bình Đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở “Bảo đảm bình đẳng giới trong tố tụng hình sự Việt Nam” tại đẳng đầy đủ giữa nam và nữ. Trường Đại học Luật Hà Nội năm 2023. Xét về mặt ngữ nghĩa, bình đẳng có 2 Hoàng Phê (Chủ biên), Từ điển Tiếng Việt, Viện ngôn nghĩa là: Ngang hàng nhau về địa vị và quyền ngữ học, Nxb. Hồng Đức. Số 04 - 2023 Khoa học Kiểm sát 13 QUYỀN BÌNH ĐẲNG CỦA NGƯỜI BỊ BUỘC TỘI VÀ BỊ HẠI... hưởng đến quyền con người nói chung, giả trong nước tán đồng với cùng nhận định quyền bình đẳng nói riêng - trong đó có rằng: “Phụ nữ vốn có các đặc điểm riêng về giới, quyền bình đẳng của phụ nữ. Bàn về quyền sinh lý, chức năng, trong đó có cả vai trò làm mẹ bình đẳng của phụ nữ trong tố tụng hình và nuôi dạy con cái… Vì vậy phụ nữ cần được sự, một số học giả quốc tế đã tìm cách luận xếp vào nhóm có nguy cơ cao bị tổn thương trong giải về việc tư pháp hình sự phải đối xử với một số vụ án đặc trưng liên quan đến phụ nữ”7. phụ nữ như thế nào, kể cả họ có tư cách là Cũng cần khẳng định rằng, quyền bình nạn nhân và người phạm tội3. Các câu hỏi đẳng của phụ nữ không có nghĩa là cào quan trọng được các nhà nghiên cứu quốc tế bằng hay bị đối xử “tương tự” như nam quan tâm giải đáp là: Liệu bình đẳng giới có giới mà cần xét đến các hoàn cảnh đặc thù được thiết lập dựa trên sự khác biệt sinh học của phụ nữ. Những hoàn cảnh này bao giữa nam và nữ? Có bắt buộc phải đối xử ưu gồm: (1) Sự yếu thế, dễ bị tổn thương của đãi hơn đối với nữ giới trong tố tụng hình phụ nữ; (2) Thiên chức làm mẹ của phụ nữ; sự? Theo cách tiếp cận này, những học giả (3) Đặc điểm sinh lý và tâm lý đặc thù của ủng hộ quan điểm “sự khác biệt giữa nam phụ nữ. Trước hết, phụ nữ được xếp vào và nữ”4 nhấn mạnh sự ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học kiểm sát Quyền bình đẳng Tố tụng hình sự Pháp luật tố tụng hình sự Pháp luật về quyền con người Tư pháp hình sựGợi ý tài liệu liên quan:
-
9 trang 222 0 0
-
Giáo trình Luật Tố tụng hình sự Việt Nam: Phần 1
20 trang 191 0 0 -
8 trang 165 0 0
-
Những vấn đề chung về luật tố tụng hình sự
22 trang 122 0 0 -
6 trang 100 0 0
-
Một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động của kiểm sát viên trong tố tụng hình sự
6 trang 62 0 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương: Bài 9 - ThS. Bạch Thị Nhã Nam
72 trang 58 0 0 -
Sổ tay Luật sư (Tập 2): Phần 2
174 trang 55 0 0 -
Phòng vệ chính đáng trong luật hình sự Việt Nam: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn
8 trang 53 0 0 -
8 trang 53 0 0