Quyền dân tộc và quyền con người trong tuyên ngôn Độc lập - Đặng Hữu Toàn
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 483.49 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tuyên ngôn Độc lập không chỉ là một kiệt tác về tư tưởng, lý luận của Chủ tịch Hồ Chí Minh, mà trên hết là áng hùng văn lập quốc vĩ đại, mang giá trị lịch sử vĩnh hằng. Bởi vì đó là Tuyên ngôn về nền độc lập của nước Việt Nam mới, về quyền tự do dân chủ cho dân tộc Việt Nam, cho mỗi người dân Việt Nam; Tuyên ngôn về quyền dân tộc tự quyết, về các quyền con người - những quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm, không thể không công nhận - của dân tộc Việt Nam, nhân dân Việt Nam. Bài viết không chỉ làm sáng tỏ giá trị lịch sử vĩnh hằng của bản Tuyên ngôn mà còn luận giải ý nghĩa thời đại của nó.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quyền dân tộc và quyền con người trong tuyên ngôn Độc lập - Đặng Hữu ToànQuyền dân tộc và quyền con người...CHÍNH TRỊ - KINH TẾ HỌCQuyền dân tộc và quyền con người trongTuyên ngôn Độc lậpĐặng Hữu Toàn *Tóm tắt: Tuyên ngôn Độc lập không chỉ là một kiệt tác về tư tưởng, lý luận củaChủ tịch Hồ Chí Minh, mà trên hết là áng hùng văn lập quốc vĩ đại, mang giá trị lịchsử vĩnh hằng. Bởi vì đó là Tuyên ngôn về nền độc lập của nước Việt Nam mới, vềquyền tự do dân chủ cho dân tộc Việt Nam, cho mỗi người dân Việt Nam; Tuyên ngônvề quyền dân tộc tự quyết, về các quyền con người - những quyền thiêng liêng, bấtkhả xâm phạm, không thể không công nhận - của dân tộc Việt Nam, nhân dân ViệtNam. Bài viết không chỉ làm sáng tỏ giá trị lịch sử vĩnh hằng của bản Tuyên ngôn màcòn luận giải ý nghĩa thời đại của nó.Từ khóa: Tuyên ngôn Độc lập; Hồ Chí Minh; quyền con người; Việt Nam.Cách đây 70 năm, ngay sau thắng lợi vĩđại của Cách mạng tháng Tám, ngày 2tháng 9 năm 1945, tại Quảng trường BaĐình lịch sử, giữa lòng Thủ đô Hà Nộinghìn năm văn hiến, Chủ tịch Hồ Chí Minhthay mặt Chính phủ và toàn thể dân ViệtNam trịnh trọng đọc bản Tuyên ngôn Độclập - Tuyên ngôn lập quốc của nước ViệtNam mới, nước Việt Nam Dân chủ Cộnghòa - để tuyên bố trước nhân dân toàn thếgiới về quyền dân tộc tự quyết và các quyềncơ bản của con người với tư cách các quyềnthiêng liêng, bất khả xâm phạm mà dân tộcViệt Nam, toàn thể nhân dân Việt Namxứng đáng có quyền được hưởng.70 năm qua, kể từ thời khắc lịch sử ấy,dân tộc Việt Nam ta, toàn thể nhân dân ViệtNam ta đã trải qua một chặng đường lịch sửđầy sóng gió, song cũng hết sức hào hùngvà rất đỗi vẻ vang để bảo vệ và giữ vữngcác quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạmấy, mở ra một thời đại mới - thời đại HồChí Minh - trong lịch sử dựng nước và giữnước của dân tộc ta, đưa nhân dân ta, dântộc ta bước vào một kỷ nguyên mới - kỷnguyên độc lập dân tộc gắn liền với chủnghĩa xã hội.(*)Có thể nói, trong suốt chiều dài lịch sử70 năm ấy, Tuyên ngôn Độc lập vẫn luônkhắc sâu vào tâm khảm của bao thế hệngười Việt Nam chúng ta, vẫn sáng ngờigiá trị lịch sử vĩnh hằng với tư cách bảnTuyên ngôn lập quốc vĩ đại, lời tuyên bốđanh thép về quyền tự do, độc lập, quyềndân tộc tự quyết của dân tộc Việt Nam,quyền con người mà nhân dân Việt Namxứng đáng được hưởng.Thật vậy, trong suốt chặng đường lịch sử70 năm qua, Tuyên ngôn Độc lập vẫn luônđược thừa nhận là nền tảng chính trị - pháplý của nước Việt Nam mới (nước Việt NamDân chủ Cộng hòa trước đây, nước CộngPhó giáo sư, tiến sĩ, Viện Triết học, Viện Hàn lâmKhoa học xã hội Việt Nam. ĐT: 0913058803.Email: duy_75_82@yahoo.com.(*)25Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 10(95) - 2015hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay),hàm chứa những giá trị truyền thống vàđương đại, mang giá trị lịch sử và ý nghĩathời đại. Không chỉ thế, Tuyên ngôn Độclập của nước Việt Nam mới còn được thừanhận là Tuyên ngôn bất hủ về quyền lựachọn con đường độc lập, tự do của mỗi dântộc, của dân tộc Việt Nam; về quyền dântộc tự quyết và các quyền cơ bản của conngười mà tất cả các dân tộc trên phạm vitoàn thế giới, cả cộng đồng nhân loại, cũngnhư dân tộc Việt Nam, toàn thể nhân dânViệt Nam đều có quyền được hưởng.“Tất cả mọi người đều sinh ra có quyềnbình đẳng. Tạo hóa cho họ những quyềnkhông ai có thể xâm phạm được; trongnhững quyền ấy, có quyền được sống,quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc”.Khi trích dẫn lại những lời bất hủ này trongTuyên ngôn Độc lập năm 1776 của nướcMỹ, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định:“Suy rộng ra, câu ấy có ý nghĩa là: Tất cảcác dân tộc trên thế giới đều sinh ra bìnhđẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống,quyền sung sướng và quyền tự do”(1). Tiếpđó, khi trích dẫn lại một câu bất hủ nữatrong Tuyên ngôn Nhân quyền và Dânquyền của Cách mạng Dân chủ tư sản Pháp1789 - 1794: “Người ta sinh ra tự do vàbình đẳng về quyền lợi; và phải luôn luônđược tự do và bình đẳng về quyền lợi”,Người khẳng định: “Đó là những lẽ phảikhông ai chối cãi được”(2). Đương nhiên, lẽphải ấy phải thuộc về tất cả các dân tộc, tấtcả những ai yêu chuộng hòa bình, tự do vàcông lý trên khắp toàn cầu.Do vậy, chúng ta hoàn toàn có lý khikhẳng định rằng, tuyên bố đanh thép đó củaChủ tịch Hồ Chí Minh trong Tuyên ngônĐộc lập của nước Việt Nam mới không chỉ26là lời tuyên bố về quyền độc lập, tự do củamỗi dân tộc, mà còn là lời tuyên bố vềquyền độc lập, tự do của mỗi con người;không chỉ là lời tuyên bố về quyền đượcsống, được tồn tại, được mưu cầu hạnhphúc của mỗi dân tộc, mà còn là lời tuyênbố về quyền được sống, được tồn tại, đượcmưu cầu hạnh phúc của mỗi con người; vàkhác với độc lập dân tộc giành được theocon đường cách mạng dân chủ tư sản, ởđây, độc lập dân tộc gắn liền với lợi ích củanhân dân lao động, độc lập cho dân tộc vàhạnh phúc cho nhân dân là một.(1)Không chỉ là lời tuyên bố về quyền độclập, tự do, quyền được sống, được tồn tại vàmưu cầu hạnh phúc của mỗi dân tộc, mỗico ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quyền dân tộc và quyền con người trong tuyên ngôn Độc lập - Đặng Hữu ToànQuyền dân tộc và quyền con người...CHÍNH TRỊ - KINH TẾ HỌCQuyền dân tộc và quyền con người trongTuyên ngôn Độc lậpĐặng Hữu Toàn *Tóm tắt: Tuyên ngôn Độc lập không chỉ là một kiệt tác về tư tưởng, lý luận củaChủ tịch Hồ Chí Minh, mà trên hết là áng hùng văn lập quốc vĩ đại, mang giá trị lịchsử vĩnh hằng. Bởi vì đó là Tuyên ngôn về nền độc lập của nước Việt Nam mới, vềquyền tự do dân chủ cho dân tộc Việt Nam, cho mỗi người dân Việt Nam; Tuyên ngônvề quyền dân tộc tự quyết, về các quyền con người - những quyền thiêng liêng, bấtkhả xâm phạm, không thể không công nhận - của dân tộc Việt Nam, nhân dân ViệtNam. Bài viết không chỉ làm sáng tỏ giá trị lịch sử vĩnh hằng của bản Tuyên ngôn màcòn luận giải ý nghĩa thời đại của nó.Từ khóa: Tuyên ngôn Độc lập; Hồ Chí Minh; quyền con người; Việt Nam.Cách đây 70 năm, ngay sau thắng lợi vĩđại của Cách mạng tháng Tám, ngày 2tháng 9 năm 1945, tại Quảng trường BaĐình lịch sử, giữa lòng Thủ đô Hà Nộinghìn năm văn hiến, Chủ tịch Hồ Chí Minhthay mặt Chính phủ và toàn thể dân ViệtNam trịnh trọng đọc bản Tuyên ngôn Độclập - Tuyên ngôn lập quốc của nước ViệtNam mới, nước Việt Nam Dân chủ Cộnghòa - để tuyên bố trước nhân dân toàn thếgiới về quyền dân tộc tự quyết và các quyềncơ bản của con người với tư cách các quyềnthiêng liêng, bất khả xâm phạm mà dân tộcViệt Nam, toàn thể nhân dân Việt Namxứng đáng có quyền được hưởng.70 năm qua, kể từ thời khắc lịch sử ấy,dân tộc Việt Nam ta, toàn thể nhân dân ViệtNam ta đã trải qua một chặng đường lịch sửđầy sóng gió, song cũng hết sức hào hùngvà rất đỗi vẻ vang để bảo vệ và giữ vữngcác quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạmấy, mở ra một thời đại mới - thời đại HồChí Minh - trong lịch sử dựng nước và giữnước của dân tộc ta, đưa nhân dân ta, dântộc ta bước vào một kỷ nguyên mới - kỷnguyên độc lập dân tộc gắn liền với chủnghĩa xã hội.(*)Có thể nói, trong suốt chiều dài lịch sử70 năm ấy, Tuyên ngôn Độc lập vẫn luônkhắc sâu vào tâm khảm của bao thế hệngười Việt Nam chúng ta, vẫn sáng ngờigiá trị lịch sử vĩnh hằng với tư cách bảnTuyên ngôn lập quốc vĩ đại, lời tuyên bốđanh thép về quyền tự do, độc lập, quyềndân tộc tự quyết của dân tộc Việt Nam,quyền con người mà nhân dân Việt Namxứng đáng được hưởng.Thật vậy, trong suốt chặng đường lịch sử70 năm qua, Tuyên ngôn Độc lập vẫn luônđược thừa nhận là nền tảng chính trị - pháplý của nước Việt Nam mới (nước Việt NamDân chủ Cộng hòa trước đây, nước CộngPhó giáo sư, tiến sĩ, Viện Triết học, Viện Hàn lâmKhoa học xã hội Việt Nam. ĐT: 0913058803.Email: duy_75_82@yahoo.com.(*)25Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 10(95) - 2015hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay),hàm chứa những giá trị truyền thống vàđương đại, mang giá trị lịch sử và ý nghĩathời đại. Không chỉ thế, Tuyên ngôn Độclập của nước Việt Nam mới còn được thừanhận là Tuyên ngôn bất hủ về quyền lựachọn con đường độc lập, tự do của mỗi dântộc, của dân tộc Việt Nam; về quyền dântộc tự quyết và các quyền cơ bản của conngười mà tất cả các dân tộc trên phạm vitoàn thế giới, cả cộng đồng nhân loại, cũngnhư dân tộc Việt Nam, toàn thể nhân dânViệt Nam đều có quyền được hưởng.“Tất cả mọi người đều sinh ra có quyềnbình đẳng. Tạo hóa cho họ những quyềnkhông ai có thể xâm phạm được; trongnhững quyền ấy, có quyền được sống,quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc”.Khi trích dẫn lại những lời bất hủ này trongTuyên ngôn Độc lập năm 1776 của nướcMỹ, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định:“Suy rộng ra, câu ấy có ý nghĩa là: Tất cảcác dân tộc trên thế giới đều sinh ra bìnhđẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống,quyền sung sướng và quyền tự do”(1). Tiếpđó, khi trích dẫn lại một câu bất hủ nữatrong Tuyên ngôn Nhân quyền và Dânquyền của Cách mạng Dân chủ tư sản Pháp1789 - 1794: “Người ta sinh ra tự do vàbình đẳng về quyền lợi; và phải luôn luônđược tự do và bình đẳng về quyền lợi”,Người khẳng định: “Đó là những lẽ phảikhông ai chối cãi được”(2). Đương nhiên, lẽphải ấy phải thuộc về tất cả các dân tộc, tấtcả những ai yêu chuộng hòa bình, tự do vàcông lý trên khắp toàn cầu.Do vậy, chúng ta hoàn toàn có lý khikhẳng định rằng, tuyên bố đanh thép đó củaChủ tịch Hồ Chí Minh trong Tuyên ngônĐộc lập của nước Việt Nam mới không chỉ26là lời tuyên bố về quyền độc lập, tự do củamỗi dân tộc, mà còn là lời tuyên bố vềquyền độc lập, tự do của mỗi con người;không chỉ là lời tuyên bố về quyền đượcsống, được tồn tại, được mưu cầu hạnhphúc của mỗi dân tộc, mà còn là lời tuyênbố về quyền được sống, được tồn tại, đượcmưu cầu hạnh phúc của mỗi con người; vàkhác với độc lập dân tộc giành được theocon đường cách mạng dân chủ tư sản, ởđây, độc lập dân tộc gắn liền với lợi ích củanhân dân lao động, độc lập cho dân tộc vàhạnh phúc cho nhân dân là một.(1)Không chỉ là lời tuyên bố về quyền độclập, tự do, quyền được sống, được tồn tại vàmưu cầu hạnh phúc của mỗi dân tộc, mỗico ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quyền dân tộc Quyền con người Tuyên ngôn Độc lập Hồ Chí Minh Tuyên ngôn Độc lập của nước Việt Nam Bảo vệ quyền con ngườiTài liệu liên quan:
-
Hệ thống tư pháp hình sự: Phần 2
321 trang 310 0 0 -
Xây dựng và phát huy nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay
10 trang 236 0 0 -
8 trang 159 0 0
-
9 trang 148 0 0
-
Khoảng trống pháp lý về bảo đảm quyền của nhóm yếu thế và khuyến nghị cho Việt Nam: Phần 2
118 trang 137 0 0 -
Cảm nghĩ về tác phẩm Tuyên ngôn độc lập – Hồ Chí Minh
11 trang 130 0 0 -
8 trang 115 0 0
-
4 trang 108 0 0
-
Giá trị lý luận và ý nghĩa thời đại - Tuyên ngôn độc lập của Chủ tịch Hồ Chí Minh: Phần 1
217 trang 103 0 0 -
7 trang 92 0 0