Quyền phụ nữ trong những quyền mang tính chất tình cảm riêng tư giữa vợ và chồng theo Luật Hôn nhân và Gia đình 2014
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 328.19 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong phạm vi bài viết này, nhóm tác giả đề cập đến thực trạng cũng như những bất cập trong việc bảo đảm quyền của người phụ nữ trong nhóm quyền mang tính chất tình cảm riêng tư giữa vợ và chồng quan hệ hôn nhân giữa vợ và chồng theo quy định Luật Hôn nhân và Gia đình 2014. Từ đó, đưa ra kiến nghị để hoàn thiện pháp luật điều chỉnh về vấn đề này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quyền phụ nữ trong những quyền mang tính chất tình cảm riêng tư giữa vợ và chồng theo Luật Hôn nhân và Gia đình 2014 QUYỀN PHỤ NỮ TRONG NHỮNG QUYỀN MANG TÍNH CHẤT TÌNH CẢM RIÊNG TƯ GIỮA VỢ VÀ CHỒNG THEO LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH 2014 Hồ Tùng Lâm, Lê Ngọc Thanh An, Vũ Thị Hồng Thanh* Khoa Luật, Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh GVHD: ThS. Lê Thị Minh ThưTÓM TẮTXâm phạm quyền phụ nữ là vấn nạn của xã hội, gây “nhức nhối” cho nhân loại, để lại nhiềuhậu quả nghiêm trọng cho người phụ nữ. Tại Việt Nam, trong những năm qua, Đảng và Nhànước ta đã dành nhiều sự quan tâm tới việc bảo vệ quyền của người phụ nữ trong quan hệhôn nhân giữa vợ và chồng và đã ban hành nhiều văn bản quy phạm pháp luật như: Hiếnpháp, Luật Hôn nhân và Gia đình, Bộ luật Dân sự, Luật Phòng, chống bạo lực gia đình.Những văn bản này đã tạo ra nhiều chuyển biến tích cực trong đời sống xã hội, trong việcbảo đảm quyền của người phụ nữ. Đánh giá một cách khách quan thì các quy phạm phápluật này chưa thực sự đi vào cuộc sống, sự quan tâm và hiểu biết về lĩnh vực này chưa đivào chiều sâu, tình trạng xâm phạm quyền phụ nữ chưa có nhiều thay đổi, chuyển biến tíchcực và hơn thế nữa dần trở thành một hiện tượng của xã hội. Chính vì thế, trong phạm vi bàiviết này, nhóm tác giả đề cập đến thực trạng cũng như những bất cập trong việc bảo đảmquyền của người phụ nữ trong nhóm quyền mang tính chất tình cảm riêng tư giữa vợ vàchồng quan hệ hôn nhân giữa vợ và chồng theo quy định Luật Hôn nhân và Gia đình 2014.Từ đó, đưa ra kiến nghị để hoàn thiện pháp luật điều chỉnh về vấn đề này.Từ khóa: bảo đảm, quyền phụ nữ, riêng tư, tình cảm, xâm phạm quyền phụ nữ.1 QUY ĐỊNH PHÁP LUẬTThứ nhất, về quyền được yêu thương, chung thủy.Yêu thương, chung thủy chính là những yếu tố quan trọng để gìn giữ và phát triển mộtgia đình hạnh phúc. Theo cách hiểu đơn giản “thủy” là đơn giản, là khởi nguồn, “chung”là cuối cùng, kết thúc. Như vậy, “chung thủy” có thể hiểu là khái niệm chỉ sự không thayđổi, trước sau như một không thay đổi theo thời gian. Bên cạnh đó, “chung thủy” miêu tảsự đẹp đẽ, đáng trân trọng của con người trong một mối quan hệ nào đó, đặc biệt là mốiquan hệ vợ chồng.Tình yêu thương, chung thủy giữa vợ và chồng là tình cảm gắn bó giữa hai người khácgiới trong quan hệ hôn nhân. Tình yêu thương và chung thủy là hai khái niệm gắn bó với 1983nhau. Vợ chồng có yêu thương nhau thì mới chung thủy với nhau và ngược lại. Vợ chồngchung thủy với nhau thì càng ngày vun đắp tình yêu càng lớn. Theo đó, quyền được yêuthương, chung thủy của người vợ thể hiện ở cả mặt vật chất lẫn tinh thần. Về phương diệnvật chất, vợ chồng có nghĩa vụ hợp tác với nhau trong việc đảm bảo những nhu cầu thiếtyếu trong gia đình cũng như của mỗi người. Về phương diện tinh thần, vợ chồng luôndành cho nhau sự yêu thương, chung thủy, cùng nhau sống hạnh phúc trong cuộc sốnghàng ngày. Đặc biệt là cùng nhau vượt qua những lúc ốm đau, bệnh tật, những lúc gặpkhó khăn trong cuộc sống.Trong mối quan hệ với người thứ ba, vợ chồng cùng nhau đoàn kết, tương trợ, bảo vệ, giúpđỡ lẫn nhau nhằm bảo vệ quyền và lợi ích cho nhau. Nếu một trong hai bên vợ, chồng hoặccả hai thể hiện tình yêu đối với người khác thì đó là dấu hiệu của sự không chung thủy. LuậtHôn nhân và Gia đình năm 2014 cấm người đang có vợ, có chồng mà kết hôn hoặc chungsống như vợ chồng với người khác hoặc chưa có vợ, chưa có chồng mà kết hôn hoặcchung sống như vợ chồng với người đang có chồng, có vợ [4].Để bảo vệ quyền được yêu thương, chung thủy của phụ nữ, Bộ luật Hình sự năm 2015 sửađổi, bổ sung năm 2017 quy định những hành vi vi phạm chế độ hôn nhân một vợ, một chồngmà gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi này mà con vi phạmthì có thể bị phạt cảnh cáo, phạt cải tạo không giam giữ đến 1 năm hoặc phạt tù từ 3 thángđến 1 năm [1].Như vậy, pháp luật Việt Nam đề cao sự gắn bó chặt chẽ giữa vợ và chồng trong đời sốnghôn nhân – gia đình. Hai bên cùng nhau hỗ trợ, sinh sống, tạo lập sợi dây gắn kết khăng khíttừ nền tảng tình yêu thương chân thành. Sự yêu thương đó lâu ngày sẽ góp phần tạo nênsự chung thủy, bền vững trong gia đình.Thứ hai, về quyền được tôn trọng, chăm sóc, giúp đỡ.Để xây dụng gia đình hạnh phúc, tiến bộ thì việc tôn trọng, giúp đỡ lẫn nhau giữa vợ vàchồng cần được nhìn nhận như là một nghĩa vụ dưới cả góc độ pháp luật và đạo đức.Quyền được tôn trọng, chăm sóc, giúp đỡ của người phụ nữ được thể hiện dưới nhiều hìnhthức khác nhau, cụ thể như: hành vi, cách đối xử và thái độ của người chồng. Việc tôn trọng,quan tâm, động viên và tạo điều kiện giúp đỡ lẫn nhau trong cuộc sống vợ chồng giúp chongười vợ có thể phát triển tối đa những điểm mạnh của bản thân.Tại Điều 21 Luật Hôn nhân ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quyền phụ nữ trong những quyền mang tính chất tình cảm riêng tư giữa vợ và chồng theo Luật Hôn nhân và Gia đình 2014 QUYỀN PHỤ NỮ TRONG NHỮNG QUYỀN MANG TÍNH CHẤT TÌNH CẢM RIÊNG TƯ GIỮA VỢ VÀ CHỒNG THEO LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH 2014 Hồ Tùng Lâm, Lê Ngọc Thanh An, Vũ Thị Hồng Thanh* Khoa Luật, Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh GVHD: ThS. Lê Thị Minh ThưTÓM TẮTXâm phạm quyền phụ nữ là vấn nạn của xã hội, gây “nhức nhối” cho nhân loại, để lại nhiềuhậu quả nghiêm trọng cho người phụ nữ. Tại Việt Nam, trong những năm qua, Đảng và Nhànước ta đã dành nhiều sự quan tâm tới việc bảo vệ quyền của người phụ nữ trong quan hệhôn nhân giữa vợ và chồng và đã ban hành nhiều văn bản quy phạm pháp luật như: Hiếnpháp, Luật Hôn nhân và Gia đình, Bộ luật Dân sự, Luật Phòng, chống bạo lực gia đình.Những văn bản này đã tạo ra nhiều chuyển biến tích cực trong đời sống xã hội, trong việcbảo đảm quyền của người phụ nữ. Đánh giá một cách khách quan thì các quy phạm phápluật này chưa thực sự đi vào cuộc sống, sự quan tâm và hiểu biết về lĩnh vực này chưa đivào chiều sâu, tình trạng xâm phạm quyền phụ nữ chưa có nhiều thay đổi, chuyển biến tíchcực và hơn thế nữa dần trở thành một hiện tượng của xã hội. Chính vì thế, trong phạm vi bàiviết này, nhóm tác giả đề cập đến thực trạng cũng như những bất cập trong việc bảo đảmquyền của người phụ nữ trong nhóm quyền mang tính chất tình cảm riêng tư giữa vợ vàchồng quan hệ hôn nhân giữa vợ và chồng theo quy định Luật Hôn nhân và Gia đình 2014.Từ đó, đưa ra kiến nghị để hoàn thiện pháp luật điều chỉnh về vấn đề này.Từ khóa: bảo đảm, quyền phụ nữ, riêng tư, tình cảm, xâm phạm quyền phụ nữ.1 QUY ĐỊNH PHÁP LUẬTThứ nhất, về quyền được yêu thương, chung thủy.Yêu thương, chung thủy chính là những yếu tố quan trọng để gìn giữ và phát triển mộtgia đình hạnh phúc. Theo cách hiểu đơn giản “thủy” là đơn giản, là khởi nguồn, “chung”là cuối cùng, kết thúc. Như vậy, “chung thủy” có thể hiểu là khái niệm chỉ sự không thayđổi, trước sau như một không thay đổi theo thời gian. Bên cạnh đó, “chung thủy” miêu tảsự đẹp đẽ, đáng trân trọng của con người trong một mối quan hệ nào đó, đặc biệt là mốiquan hệ vợ chồng.Tình yêu thương, chung thủy giữa vợ và chồng là tình cảm gắn bó giữa hai người khácgiới trong quan hệ hôn nhân. Tình yêu thương và chung thủy là hai khái niệm gắn bó với 1983nhau. Vợ chồng có yêu thương nhau thì mới chung thủy với nhau và ngược lại. Vợ chồngchung thủy với nhau thì càng ngày vun đắp tình yêu càng lớn. Theo đó, quyền được yêuthương, chung thủy của người vợ thể hiện ở cả mặt vật chất lẫn tinh thần. Về phương diệnvật chất, vợ chồng có nghĩa vụ hợp tác với nhau trong việc đảm bảo những nhu cầu thiếtyếu trong gia đình cũng như của mỗi người. Về phương diện tinh thần, vợ chồng luôndành cho nhau sự yêu thương, chung thủy, cùng nhau sống hạnh phúc trong cuộc sốnghàng ngày. Đặc biệt là cùng nhau vượt qua những lúc ốm đau, bệnh tật, những lúc gặpkhó khăn trong cuộc sống.Trong mối quan hệ với người thứ ba, vợ chồng cùng nhau đoàn kết, tương trợ, bảo vệ, giúpđỡ lẫn nhau nhằm bảo vệ quyền và lợi ích cho nhau. Nếu một trong hai bên vợ, chồng hoặccả hai thể hiện tình yêu đối với người khác thì đó là dấu hiệu của sự không chung thủy. LuậtHôn nhân và Gia đình năm 2014 cấm người đang có vợ, có chồng mà kết hôn hoặc chungsống như vợ chồng với người khác hoặc chưa có vợ, chưa có chồng mà kết hôn hoặcchung sống như vợ chồng với người đang có chồng, có vợ [4].Để bảo vệ quyền được yêu thương, chung thủy của phụ nữ, Bộ luật Hình sự năm 2015 sửađổi, bổ sung năm 2017 quy định những hành vi vi phạm chế độ hôn nhân một vợ, một chồngmà gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi này mà con vi phạmthì có thể bị phạt cảnh cáo, phạt cải tạo không giam giữ đến 1 năm hoặc phạt tù từ 3 thángđến 1 năm [1].Như vậy, pháp luật Việt Nam đề cao sự gắn bó chặt chẽ giữa vợ và chồng trong đời sốnghôn nhân – gia đình. Hai bên cùng nhau hỗ trợ, sinh sống, tạo lập sợi dây gắn kết khăng khíttừ nền tảng tình yêu thương chân thành. Sự yêu thương đó lâu ngày sẽ góp phần tạo nênsự chung thủy, bền vững trong gia đình.Thứ hai, về quyền được tôn trọng, chăm sóc, giúp đỡ.Để xây dụng gia đình hạnh phúc, tiến bộ thì việc tôn trọng, giúp đỡ lẫn nhau giữa vợ vàchồng cần được nhìn nhận như là một nghĩa vụ dưới cả góc độ pháp luật và đạo đức.Quyền được tôn trọng, chăm sóc, giúp đỡ của người phụ nữ được thể hiện dưới nhiều hìnhthức khác nhau, cụ thể như: hành vi, cách đối xử và thái độ của người chồng. Việc tôn trọng,quan tâm, động viên và tạo điều kiện giúp đỡ lẫn nhau trong cuộc sống vợ chồng giúp chongười vợ có thể phát triển tối đa những điểm mạnh của bản thân.Tại Điều 21 Luật Hôn nhân ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quyền phụ nữ Xâm phạm quyền phụ nữ Luật Hôn nhân và Gia đình 2014 Luật Phòng chống bạo lực gia đình Bộ luật Dân sựGợi ý tài liệu liên quan:
-
Yếu tố nhận diện người thứ ba ngay tình trong giao dịch dân sự
11 trang 306 0 0 -
Tổng hợp các vấn đề về Luật Dân sự
113 trang 266 0 0 -
Mẫu Giấy ủy quyền dành cho công ty
3 trang 237 0 0 -
208 trang 200 0 0
-
5 trang 168 0 0
-
Hình thức của di chúc trong pháp luật dân sự Việt Nam qua các thời kỳ
7 trang 131 0 0 -
Tìm hiểu về pháp luật dân sự và thực tiễn xét xử: Phần 2
286 trang 124 0 0 -
Điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự theo quy định của bộ Luật Dân sự năm 2005
4 trang 68 0 0 -
Luật 33/2005/QH11 - Bộ luật dân sự
168 trang 60 0 0 -
16 trang 54 0 0