Danh mục

Quyền tiếp cận thông tin trong hoạt động lập pháp

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 317.81 KB      Lượt xem: 20      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết Quyền tiếp cận thông tin trong hoạt động lập pháp phân tích khái niệm quyền tiếp cận thông tin trong hoạt động lập pháp, phân tích quy định của pháp luật hiện hành nhằm bảo đảm quyền tiếp cận thông tin của công dân trong lĩnh vực này và đề xuất một số kiến nghị.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quyền tiếp cận thông tin trong hoạt động lập pháp NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT QUYỀN TIẾP CẬN THÔNG TIN TRONG HOẠT ĐỘNG LẬP PHÁP Lê Thị Hồng Hạnh ThS. Trường Đại học Luật Hà Nội Thông tin bài viết: Tóm tắt: Từ khóa: Hoạt động lập pháp, Trong phạm vi bài viết này, tác giả phân tích khái niệm quyền tiếp cận thông quyền tiếp cận thông tin, Luật tin trong hoạt động lập pháp, phân tích quy định của pháp luật hiện hành Ban hành văn bản quy phạm nhằm bảo đảm quyền tiếp cận thông tin của công dân trong lĩnh vực này và pháp luật. đề xuất một số kiến nghị. Lịch sử bài viết: Nhận bài : 29/03/2022 Biên tập : 08/04/2022 Duyệt bài : 09/04/2022 Article Infomation: Abstract: Keywords: Legislative activities; Within the scope of this article, the author provides a analysis of the concept the right to access to information; of the right to access information in legislative activities, analysis of the Law on Promulgation of Legal provisions of applicable law to ensure citizens’ right to access information Documents. in this field, and proposes a number of recommendations for further Article History: improvements. Received : 29 Mar. 2022 Edited : 08 Apr. 2022 Approved : 09 Apr. 2022 1. Khái quát quyền tiếp cận thông tin trong in, bản điện tử, tranh, ảnh, bản vẽ, băng, đĩa, hoạt động lập pháp bản ghi hình, ghi âm hoặc các dạng khác do Quyền tiếp cận thông tin là quyền con người cơ quan nhà nước tạo ra”; “Thông tin do cơ được pháp luật nhân quyền quốc tế ghi nhận. Ở quan nhà nước tạo ra là tin, dữ liệu được tạo Việt Nam, quyền tiếp cận thông tin được quy ra trong quá trình cơ quan nhà nước thực hiện định tại Điều 25 Hiến pháp năm 2013: “Công chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định dân có quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, của pháp luật, được người có thẩm quyền của tự do tiếp cận thông tin, hội họp, lập hội, biểu cơ quan nhà nước đó ký, đóng dấu hoặc xác tình. Việc thực hiện các quyền này do pháp nhận bằng văn bản” và “tiếp cận thông tin là luật quy định”. Trên cơ sở quy định của Hiến việc đọc, xem, nghe, ghi chép, sao chép, chụp pháp, khoản 1 và 2 Điều 2 Luật Tiếp cận thông thông tin”. tin năm 2016 quy định: “Thông tin là tin, dữ Quyền tiếp cận thông tin, theo nghĩa hẹp, liệu được chứa đựng trong văn bản, hồ sơ, tài là quyền của mỗi cá nhân đối với việc xem xét liệu có sẵn, tồn tại dưới dạng bản viết, bản hoặc sao chụp các tài liệu được các cơ quan 8 Số 07 (455) - T4/2022 NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT nhà nước nắm giữ; theo nghĩa rộng, quyền tiếp trình soạn thảo một văn bản luật. Chủ thể của cận thông tin bao quát cả quyền tự do thể hiện ý quyền tiếp cận thông tin trong hoạt động lập kiến và thông tin qua việc tự do tìm kiếm, tiếp pháp là công dân Việt Nam; chủ thể có trách nhận và truyền bá thông tin”1. Tinh thần của nhiệm cung cấp thông tin là các cơ quan nhà quyền tiếp cận thông tin là sự công khai hóa nước có liên quan đến các bước của quy trình các hoạt động, các thông tin do các cơ quan nhà lập pháp. Theo đó, công dân được quyền tiếp nước nắm giữ cho công chúng. cận và phản hồi với các thông tin từ cơ quan Trong khoa học pháp lý, lập pháp được nhà nước trong cả giai đoạn lập đề nghị xây hiểu là một hoạt động làm luật, sửa đổi luật dựng luật, giai đoạn soạn thảo dự án luật và của Quốc hội. Điều 69 Hiến pháp năm 2013 được tiếp cận khi văn bản luật đã được Quốc quy định:“Quốc hội thực hiện quyền lập hiến, hội thông qua. quyền lập pháp…”. Điều 70 Hiến pháp năm 2. Quy định của pháp luật về quyền tiếp cận 2013 gải thích cụ thể về lập hiến, lập pháp là. thông tin trong hoạt động lập pháp “làm Hiến pháp và sửa đổi Hiến pháp, làm luật Quyền tiếp cận thông tin trong hoạt động và sửa đổi luật”. Xây dựng luật ở Việt Nam là lập pháp, về cơ bản, được điều chỉnh bởi Luật một quá trình hoạt động vô cùng quan trọng, ban hành văn bản QPPL năm 2015 đã được sửa phức hợp, bao gồm rất nhiều các hoạt động kế đổi, bổ sung năm 2020 (Luật Ban hành văn bản tiếp nhau, liên hệ chặt chẽ với nhau, do nhiều QPPL năm 2015). tổ chức và cá nhân có vị trí, vai trò, chức năng, Điều 5 Luật Ban hành văn bản QPPL năm quyền hạn khác nhau cùng tiến hành, nhằm 2015 xác định nguyên tắc xây dựng văn bản chuyển hóa ý chí của Nhà nước thành những QPPL là phải, bảo đảm công khai, dân chủ quy định của pháp luật. Theo đó, bản chất của trong việc tiếp nhận, phản hồi ý kiến, kiến nghị xây dựng luật là một quá trình hoạt động bao gồm các hoạt động kế tiếp nhau nhằm xây của cá nhân, cơ quan, tổ chức trong quá trình đựng các quy phạm pháp luật (QPPL) trong xây dựng, ban hành văn bản QPPL. Quy định văn bản luật của Quốc hội. Xây dựng pháp luật này được xem là một nguyên tắc thể hiện rõ nói chung và xây dựng luật nói riêng là hoạt tinh thần của quyền tiếp cận thông tin trong động mang tính tổ chức rất chặt chẽ, được tiến hoạt ...

Tài liệu được xem nhiều: