Danh mục

Quyền và nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản các tổ chức tín dụng

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 401.99 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết trình bày tổng quan về Luật Phá sản áp dụng đối với tổ chức tín dụng; quyền và nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản đối với tổ chức tín dụng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quyền và nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản các tổ chức tín dụng THÛÅC TIÏÎN PHAÁP LUÊÅT QUYÏÌN VAÂ NGHÔA VUÅ NÖÅP ÀÚN YÏU CÊÌU MÚÃ THUÃ TUÅC PHAÁ SAÃN CAÁC TÖÍ CHÛÁC TÑN DUÅNG DƯƠNG KIM THẾ NGUYÊN* Trong giai đoạn từ năm 2001 đến năm 2010, Việt Nam đã chứng kiến sự phát triển nhanh chóng của các tổ chức tín dụng (TCTD). Số lượng ngân hàng, chi nhánh ngân hàng và các TCTD khác đã phát triển với số lượng vượt bậc, mức độ dịch vụ ngân hàng cũng trở nên đa dạng. Theo thông tin tại website Ngân hàng Nhà nước (NHNN), vào thời điểm 31/12/2012, Việt Nam có 5 NHNN, 34 Ngân hàng Thương mại cổ phần, 4 ngân hàng liên doanh, 5 ngân hàng 100% vốn nước ngoài, 50 chi nhánh ngân hàng nước ngoài, 49 Văn phòng đại diện ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam1. Trong bối cảnh đó, các TCTD đứng trước cuộc canh tranh gay gắt. Thêm vào đó, sự tác động của các đợt suy giảm kinh tế trên thế giới và ở Việt Nam càng làm cho không ít ngân hàng lâm vào tình trạng khó khăn. Trong năm 2012, lợi nhuận trung bình của ngành ngân hàng giảm gần 50% so với năm 20112. Nợ xấu của toàn bộ hệ thống ngân hàng tăng cao, thậm chí đến mức báo động gây nguy hiểm cho hệ thống tài chính quốc gia, đặc biệt nợ xấu tại một số TCTD ở mức nguy hiểm, đe dọa đến sự tồn tại của TCTD3. Một loạt các biện pháp tái cấu trúc ngân hàng đã và đang được tiến hành, như tái cấu trúc vốn chủ sở hữu ngân hàng, thực hiện sáp nhập ngân hàng… Tuy vậy, khi các giải pháp nhằm giải cứu TCTD không thành công, vấn đề cho phép phá sản ngân hàng đã được đặt ra. Trong bối cảnh như vậy, việc xây dựng và hoàn thiện khung pháp luật về phá sản các TCTD là cần thiết và cấp bách. * ThS, Giảng viên khoa Luật – Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh. 1 Thông tin chi tiết về các ngân hàng, chi nhánh và văn phòng đại diện ngân hàng có thể tham khảo tại website http://sbv.gov.vn mục hệ thống các TCTD. 2 Dẫn theo website Tổng cục Thuế http://www.gdt.gov.vn/wps/portal/!ut/p/b0 /04_Sj9CPykssy0x PLMnMz0vMAfGj- zOKdA72dw7zDDAwsQgNcDDx9fc3DQj1dDAxCzPULsh0VAZ0BkWg!/?WCM_GLOBAL_CONTEXT=/wps/wcm/connect/gdt+c ontent/sa_gdt/sa_news/sa_news_economy/2013-01/48e1300a-5240-4190-8754-658e8905a8cd truy cập ngày 2/10/2013. 3 Số liệu nợ xấu theo một báo cáo của NHNN vào tháng 9/2012, nếu tính cả những khoản nợ được tái cơ cấu, là 17,21%. Và như vậy, nợ xấu hiện nay có thể lên tới 20% tổng dư nợ, nếu những khoản nợ được tái cơ cấu không thể phục hồi. Điều này có nghĩa, nợ xấu của Việt Nam đã lên tới 540.000 tỷ đồng (27 tỷ USD), tương đương với khoảng 20% trên GDP. Dẫn theo Hà Tâm (2013), xử lý nợ xấu bằng tài sản đảm bảo, có tại http://baodautu.vn/news/vn/ngan-hang/xu-ly-no- xau-bang-tai-san-dam-bao.html, truy cập ngày 2/10/2013.44 NGHIÏN CÛÁU LÊÅP PHAÁP Söë 01 (257) T01/2014 Chóc Mõng N¨m Míi - 20141. Tổng quan về Luật Phá sản áp dụng động của TCTD cũng như các quy định vềđối với tổ chức tín dụng những trường hợp không được cấp tín dụng, TCTD là một doanh nghiệp đặc biệt, hạn chế cấp tín dụng, giới hạn cấp tín dụng,thực hiện một hoặc một số các hoạt động giới hạn góp vốn mua cổ phần… Đặc biệt,ngân hàng, trong đó có hoạt động huy động việc quy định một loạt các tỷ lệ đảm bảo anvốn để cho vay nền kinh tế, trung gian của toàn mà các TCTD phải tuân thủ là một giảihệ thống thanh toán. Khi TCTD bị vỡ nợ có pháp sử dụng các chỉ tiêu tài chính để giámthể tác động không chỉ đến bản thân chủ nợ sát hoạt động ngân hàng được đánh giá làhoặc chủ sở hữu của TCTD đó mà còn có thể hiệu quả theo khuyến cáo của nhiều tổ chứcảnh hưởng dây chuyền, tác động đến TCTD quốc tế về tài chính ngân hàng. Việc thựckhác làm giảm niềm tin của công chúng vào hiện giám sát tuân thủ các quy định về đảmcác TCTD, làm cản trở hệ thống thanh toán bảo an toàn không chỉ là vai trò của cơ quanvà gây ra những khủng hoảng tài chính. giám sát ngân hàng thuộc NHNN mà trướcNhận thức được tầm quan trọng và mức độ hết bản thân mỗi TCTD phải có nghĩa vụtác động của các TCTD đối với nền kinh tế, giám sát việc tuân thủ thông qua hệ thốngcác quy định của pháp luật về ngân hàng kiểm soát, kiểm toán nội bộ được thành lậpluôn dành những ưu tiên hàng đầu trong việc tại mỗi TCTD theo quy định của NHNNthực hiện giám sát hoạt động, tránh sự đổ vỡ (Điều 40 Luật CTCTD).của các TCTD. Tương tự pháp luật của nhiều B ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: