Danh mục

QUYẾT ĐỊNH Số: 1759/QĐ-UBND

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 218.22 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆC BAN HÀNH KẾ HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TỈNH ĐĂK NÔNG GIAI ĐOẠN 2011-2015 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐĂK NÔNG
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
QUYẾT ĐỊNH Số: 1759/QĐ-UBND ỦY BAN NHÂN DÂN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TỈNH ĐĂK NÔNG Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ------- --------- Số: 1759/QĐ-UBND Gia Nghĩa, ngày 03 tháng 11 năm 2010 QUYẾT ĐỊNHVỀ VIỆC BAN HÀNH KẾ HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TỈNH ĐĂK NÔNG GIAI ĐOẠN 2011-2015 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐĂK NÔNGCăn cứ Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân ngày 26/11/2003;Căn cứ Luật Giao dịch điện tử ngày 29/11/2005;Căn cứ Luật Công nghệ thông tin ngày 29/06/2006;Căn cứ Nghị định số 57/2006/NĐ-CP ngày 09/06/2006 của Chính phủ về thương mạiđiện tử;Căn cứ Quyết định số 1073/QĐ-TTg ngày 12/07/2010 của Thủ tướng Chính phủ về việcphê duyệt Kế hoạch tổng thể phát triển thương mại điện tử giai đoạn năm 2011- 2015;Xét đề nghị của Sở Công thương tại Tờ trình số 932/TTr-SCT ngày 29/09/2010, QUYẾT ĐỊNH:Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này Kế hoạch tổng thể phát triển thương mại điệntử tỉnh Đăk Nông giai đoạn 2011-2015.Điểu 2. Giao Sở Công thương chủ trì, phối hợp với các đơn vị có liên quan triển khaithực hiện.Điều 3. Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh; Giám đốc các Sở: Công thương, Thôngtin và Truyền thông, Kế hoạch và Đầu tư, Tài chính; Thủ trưởng các đơn vị có liên quan;Chủ tịch Ủy ban nhân dân các huyện, thị xã và các tổ chức, cá nhân có liên quan chịutrách nhiệm thi hành quyết định này.Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký. TM. ỦY BAN NHÂN DÂN CHỦ TỊCH Lê Diễn KẾ HOẠCHTỔNG THỂ PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TỈNH ĐĂK NÔNG GIAI ĐOẠN 2011 - 2015 (Ban hành kèm theo Quyết định số 1759/QĐ-UBND ngày 03/11/2010 của Ủy ban nhân dân tỉnh Đăk Nông)I. THỰC TRẠNG VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TẠI ĐĂK NÔNGNhững năm gần đây, thương mại điện tử (TMĐT) trên địa bàn tỉnh Đăk Nông đã cónhững bước phát triển, nhiều cơ quan, đơn vị, cá nhân đã tổ chức triển khai ứng dụngTMĐT ở nhiều quy mô và mức độ khác nhau. Hầu hết các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnhđã có trang bị máy vi tính và ứng dụng thương mại điện tử cho mục đích kinh doanh như:kết nối internet, trao đổi thông tin, tìm kiếm thị trường, sử dụng phần mềm kế toán, sửdụng phần mềm quản lý, phần mềm kê khai thuế GTGT… việc sử dụng TMĐT đã đemlại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp, thu thập được nhiều thông tin, giảm chi phí, nâng caohiệu quả sản xuất kinh doanh.Cùng với việc ứng dụng TMĐT trong doanh nghiệp ngày càng tăng, các cơ quan quản lýnhà nước trên địa bàn tỉnh cũng đã chú trọng đến việc ứng dụng TMĐT trong hoạt độngcủa cơ quan, đơn vị. Đến nay, tại các Sở, Ban, ngành và Ủy ban nhân dân các huyện, thịxã đều đã kết nối internet nhằm khai thác các tiện ích như sử dụng thư điện tử; trao đổi,tìm kiếm thông tin, theo dõi tin tức; được sự quan tâm của lãnh đạo tỉnh trong việc đẩymạnh ứng dụng TMĐT trong cung cấp dịch vụ công trực tuyến, đơn giản hóa thủ tụchành chính, đã cho phép xây dựng 03 website, đó là: www.daknongdpi.gov.vn (của SởKế hoạch và Đầu tư), trang Web này cung cấp các thông tin về lĩnh vực kinh tế, văn hóa,xã hội trên địa bàn tỉnh và công bố thủ tục hành chính trong cấp phép đầu tư, cấp giấyphép đăng ký kinh doanh; trang Web www.thutuchanhchinh.daknong.gov.vn (của Tổcông tác thực hiện đơn giản hóa thủ tục hành chính tỉnh Đăk Nông) và Website:http://congbao.daknong.gov.vn (của Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh Đăk Nông). Việccung cấp trực tuyến dịch vụ công đã góp phần giảm các thủ tục giấy tờ, rút ngắn thời giangiải quyết công việc, góp phần xây dựng một hệ thống chính quyền hoạt động minh bạchvà hiệu quả.Hạ tầng ứng dụng TMĐT cũng đã đáp ứng một phần nhu cầu của tỉnh, tính đến ngày31/12/2009 trên địa bàn tỉnh có khoảng 9.861 thuê bao Internet; trong đó ADSL đạt8.487/9.861 số thuê bao Internet. Mật độ Internet bình quân ước đạt 2,01 thuê bao/100dân. Qua khảo sát tại 18 Sở, Ban, ngành, tỉ lệ số máy tính trang bị cho cán bộ đạt 97,5%;hiện tại, 17/18 đơn vị có mạng LAN, 100% đơn vị có kết nối Internet tốc độ cao. Đối vớiỦy ban nhân dân các huyện, thị xã, tỉ lệ số máy tính trang bị cho cán bộ đạt 64,3%; 100%huyện, thị xã đã có mạng LAN và kết nối Internet tốc độ cao.Mặc dù TMĐT trên địa bàn tỉnh đã bắt đầu phát triển, tuy nhiên việc khai thác TMĐTtrên địa bàn tỉnh cũng mới ở cấp độ sử dụng thư điện tử, tìm kiếm thông tin, xây dựngtrang web để quảng bá sản phẩm, dịch vụ; chưa mạnh dạn thực hiện một số công việcnhư: đặt hàng qua mạng, thanh toán trực tuyến, dịch vụ công trực tuyến… nguyên nhânchủ yếu là do: nhận thức chung trên địa bàn tỉnh về TMĐT chưa thật sự sâu sắc, còn nghingờ về tính năng, hiệu quả của TMĐT; hạ tầng TMĐT, nguồn nhân lực còn thiếu và yếu.Trong bối cảnh hội nhập vào nền kinh tế toàn cầu khi Việt Nam là thành viên WTO, pháttriển TMĐT là một nhu cầu cần thiết và cấp bách để kinh tế Đăk Nông hội nhập và rútngắn khoảng cách với các nền kinh tế phát triển, nâng cao sức cạnh tranh của các doanhnghiệp trong tỉnh trên thị trường quốc tế. Đối với doanh nghiệp, thương mại điện tử giúptiết kiệm chi phí và tạo thuận lợi cho các bên giao dịch. Đối với người tiêu dùng, TMĐTmở rộng khả năng lựa chọn hàng hóa, dịch vụ và nhà cung cấp. Đối với xã hội, sự pháttriển mạnh mẽ của TMĐT đã làm thay đổi phương thức kinh doanh và giao dịch truyềnthống, đem lại những lợi ích to lớn cho xã hội. Lợi ích rõ rệt nhất của TMĐT là: thu thậpđược nhiều thông tin, giảm chi phí sản xuất, chi phí bán hàng, tiếp thị, giao dịch và bảovệ môi trường. Tuy có rất nhiều lợi ích nhưng việc ứng dụng TMĐT của tỉnh Đăk Nôngn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: