Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị glôcôm thứ phát do đục thể thủy tinh căng phồng
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị glôcôm thứ phát do đục thể thủy tinh căng phồng NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ GLÔCÔM THỨ PHÁT DO ĐỤC THỂ THỦY TINH CĂNG PHỒNG Phan Văn Năm, Trần Bá Kiền Trường Đại học Y Dược Huế Tóm tắt Mục đích: Nghiên cứu các đặc điểm lâm sàng và đánh giá kết quả điều trị glôcôm do đục thể thủytinh căng phồng. Phương pháp: Nghiên cứu tiến cứu mô tả có can thiệp lâm sàng trên 36 bệnh nhânvới chẩn đoán glôcôm do đục thể thủy tinh căng phồng đã được nhập viện điều trị tại Khoa Mắt, Bệnhviện Trung ương Huế từ tháng 6/2010 đến tháng 6/2011. Các chỉ tiêu nghiên cứu bao gồm thị lực, nhãnáp trước và sau phẫu thuật, các tổn thương kèm theo và các biến chứng chủ yếu sau mổ. Phẫu thuậtđược xem là thành công khi nhãn áp sau mổ 72.2%, no case have VA larger than 5/10. Postoperative 3 months VA 1/10 to 5/10 presented 72.2%,larger VA 5/10 presented 8.3%. Postoperative 3 months intraocular pressure ≤ 21mmHg presented91.7%, 22 to 24mmHg presented 8.3%, no case have IOP ≥25mmHg. Postoperative edema presented58.3%, iritis presented 58.3%. Key words: phacomorphic Glaucoma 1. ĐẶT VẤN ĐỀ đo thị lực, nhãn áp vào viện, kiểm tra tổn thương bán Bệnh glôcôm là một trong những nguyên nhân phần trước dưới đèn khám sinh hiển vi. Sau phẫugây mù lòa hàng đầu ở nước ta và trên toàn thế thuật bệnh nhân được tiếp tục theo dõi thị lực, nhãngiới. Glôcôm thứ phát do đục thể thủy tinh căng áp, và các biến chứng phẫu thuật sau thời gian 1 tuần,phồng là một trong những hình thái glôcôm thứ 1 tháng và 3 tháng. Phẫu thuật được xem là thànhphát hay gặp ở các nước đang phát triển. Trước công khi nhãn áp sau mổ 3.2. Thời gian mắc bệnh trước khi vào viện Bảng 2. Thời gian mắc bệnh trước khi nhập viện Thời gian mắc bệnh (ngày) 0-5 6-10 >10 Glôcôm do 28 6 2 Đục TTT căng phồng n=36 Tỷ lệ % 77,8% 16,7% 5,5% 28 mắt có thời gian mắc bệnh ít hơn 5 ngày lệ 5,5%. Thời gian vào viện sớm nhất là 3 ngày vàchiếm tỷ lệ 77,8%, có 6 mắt có thời gian mắc bệnh muộn nhất là 15 ngày. Thời gian trung bình từ khitừ 6-10 ngày chiếm tỷ lệ 16,6% và có 2 mắt có khởi phát triệu chứng lâm sàng đến khi vào viện làthời gian mắc bệnh kéo dài hơn 10 ngày chiếm tỷ X = 6,47 ± 12,72. 3.3. Thị lực và nhãn áp vào viện Bảng 3. Thị lực khi vào viện Thị lực ST(+)- Từ ĐNT1m - Từ ĐNT3m - Glôcôm do ĐNT Nhãn áp trung bình sau mổ từ 1 tuần đến 3 thấp nên nhu cầu chăm sóc sức khỏe chưa cao.tháng trong khoảng 16,8-18,5mmHg, so với nhãn Bên cạnh đó y tế cơ sở chưa thật sự vững mạnh,áp trước mổ sự khác biệt có ý nghĩa thống kê. việc tuyên truyền về phòng bệnh chưa có hiệu quả. Bảng 7. Thị lực trung bình sau phẫu thuật từ 1 4.2. Đặc điểm lâm sàng tuần đến 3 tháng Tất cả các nhà nhãn khoa trong nước và trên Thời điểm Thị lực trung P thế giới đều nhất trí cho rằng nhãn áp là yếu tố kiểm tra bình (X±SD) nguy cơ rất quan trọng đối với tổn hại của bệnh Khi vào viện 0,0128 ± 0,0254 Glôcôm. Mắt có nhãn áp cao nhất là 70mmHg, mắt có nhãn áp thấp nhất là 35mmHg. Nhãn áp Trước phẫu thuật 0,014±0,024 trung bình là 48,5 ± 9,63mmHg. Nghiên cứu n=36 của Nguyễn Cường Nam nhãn áp trung bình là 1 tuần 0,125±0,088 46,2. Nghiên cứu của Ramakrishanan R nhãn áp n=36 p0,05. Với tác giả Ramakrishanan R thì nhãn 0,232±0,145 n=36 áp trung bình của chúng tôi cao hơn với p 5. KẾT LUẬN >5mm chiếm tỷ lệ 83,3%, dính mống mắt vào Tuổi từ 60 tuổi trở lên chiếm đa số (69,5%). TTT chiếm tỷ lệ 72,2%. Phẫu thuật tán nhuyễnNam giới chiếm tỷ lệ 33,33%, nữ chiếm tỷ lệ thể thủy tinh, đặt thủy tinh thể nhân tạo kết hợp66,67%. Bệnh nhân ở nông thôn chiếm tỷ lệ lỗ dò là phương pháp điều trị chủ yếu chiếm61,1%, ở thành thị chiếm tỷ lệ 38,9%. Thời gian 69,5%. Thị lực ra viện từ 1/10-5/10 chiếm đatừ khi mắc bệnh đến khi vào viện chủ yếu từ 0-5 số (72,2%), trên 5/10 không có trường hợpngày chiếm tỷ lệ 77,8%. Nhãn áp vào viện từ 35- nào. Sau 3 tháng thị lực từ 1/10-5/10 chiếm tỷ45mmHg chiếm đa số (47,2%). Thị lực vào viện lệ 72,2%, trên 5/10 chiếm tỷ lệ 8,3%. Nhãn ápchủ yếu ĐNT< 1m chiếm tỷ lệ 94,5%. Góc tiền sau 3 tháng ≤21mmHg chiếm 91,7%, nhãn áp từphòng đóng chiếm tỷ lệ 80,6%, góc tiền phòng 22-24mmHg là 8,3% và không có trường hợp nàohẹp là 19,4%. Phù giác mạc chiếm tỷ lệ 100%, nhãn áp ≥25mmHg. Biến chứng phù giác mạc sauviêm mống mắt chiếm tỷ lệ 94,4%, đồng tử giãn mổ 58,3%, phản ứng màng bồ đào 58,3%. TÀI LIỆU THAM KHẢO1. Ngô Văn Cường (2013), Nghiên cứu đặc điểm lâm 6. Vũ Thị Thái, Nguyễn Quốc Anh (2004), “Nghiên sàng và kết quả điều trị đục thể thủy tinh bằng phẫu cứu phẫu thuật tán nhuyễ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu y học Y dược học Đục thủy tinh thể Đặc điểm lâm sàng đục thể thủy tinh thể Đục thể thủy tinh căng phồng Điều trị glôcômTài liệu cùng danh mục:
-
600 câu trắc nghiệm môn Pháp chế dược có đáp án
45 trang 489 1 0 -
Kết quả chăm sóc người bệnh suy thận mạn lọc máu chu kỳ tại Bệnh viện Thống Nhất năm 2023
10 trang 411 0 0 -
Tổng quan các công cụ đo lường được khuyến nghị trong vật lý trị liệu cho người bệnh thần kinh cơ
8 trang 359 0 0 -
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 295 0 0 -
Phát triển hiểu biết, suy luận, tư duy thống kê của sinh viên y dược trong ước lượng khoảng tin cậy
12 trang 289 0 0 -
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 233 0 0 -
Atlas Giải Phẫu Người phần 2 - NXB Y học
270 trang 228 0 0 -
Độ tin cậy và giá trị của thang đo chỉ số môi trường thực hành chăm sóc điều dưỡng
8 trang 218 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 212 0 0 -
Bài giảng Xét nghiệm di truyền trong chẩn đoán các bệnh tim mạch - PGS.TS. Hồ Huỳnh Thùy Dương
13 trang 203 0 0
Tài liệu mới:
-
6 trang 0 0 0
-
Bán tổng hợp và đánh giá tác động ức chế enzym acetylcholinesterase của một số dẫn chất hesperetin
6 trang 0 0 0 -
125 trang 0 0 0
-
131 trang 0 0 0
-
106 trang 0 0 0
-
Các lĩnh vực về quản lí nhân sự trong doanh nghiệp
3 trang 0 0 0 -
Sử dụng ma túy ở bệnh nhân đang điều trị Methadone tại Quận 6, Thành phố Hồ Chí Minh
9 trang 0 0 0 -
5 trang 0 0 0
-
8 trang 0 0 0
-
Bệnh nha chu và một số yếu tố liên quan ở người cao tuổi tại thành phố Biên Hòa, Đồng Nai
7 trang 1 0 0