Quyết Định Trước Trong Y Khoa
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 125.44 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Có những lúc rảnh rang, ngồi suy gẫm sự đời, lão chợt nghĩ tới ông bạn đồng tuế nằm trong bệnh viện từ hơn hai tháng nay. Ông ta ở trong tình trạng mê nhiều hơn tỉnh vì hậu quả của tai biến mạch máu não. Bác sĩ đang tận lực áp dụng các phương pháp hiện hữu để cố gắng kéo dài cuộc sống cho ông. Nhiều lần vào thăm bạn già, lão cứ mung lung tự hỏi chẳng hiểu nếu ở trong hoàn cảnh như vậy, thì mình quyết định ra sao. Có nên tiếp tục đón...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quyết Định Trước Trong Y Khoa Quyết Định Trước Trong Y Khoa Có những lúc rảnh rang, ngồi suy gẫm sự đời, lão chợt nghĩ tới ôngbạn đồng tuế nằm trong bệnh viện từ hơn hai tháng nay. Ông ta ở trong tìnhtrạng mê nhiều hơn tỉnh vì hậu quả của tai biến mạch máu não. Bác sĩ đangtận lực áp dụng các phương pháp hiện hữu để cố gắng kéo dài cuộc sống choông. Nhiều lần vào thăm bạn già, lão cứ mung lung tự hỏi chẳng hiểu nếu ởtrong hoàn cảnh như vậy, thì mình quyết định ra sao. Có nên tiếp tục đónnhận chữa trị để tạm thời thoát khỏi lưỡi hái tử thần. Hay là quyết địnhngưng mọi trị liệu để nhẹ nhàng về với cha mẹ, tổ tiên. Lão bèn tò mò tham khảo ý kiến người thầy thuốc bạn học từ xưa. Bạn ta bèn làm một đường kể lể giải thích. Rằng thắc mắc của bạn giàcũng là ưu tư của bàn dân thiên hạ nhiều người. Họ cũng đã từng chứng kiếncảnh nhiều bệnh nhân nhăn nhó đau đớn vì ung thư trong giai đoạn cuốihành hạ, phải liên tục uống thuốc chống đau. Lại có người hôn mê, tê liệt màtrên mình dây dợ chằng chịt nối với máy móc trợ tim, thông phổi, truyềnnước biển, ống nuôi ăn dạ dày. Thực là sống dở, chết dở. Thực vậy, sự tiến triển của y khoa học hiện đại đã cống hiến nhiềuphương pháp thần diệu để kéo dài sự sống. Có trường hợp trái tim tưởng nhưđã ngưng đập mà chỉ với vài luồng điện giựt của máy cứu tim là tim tiếp tụcbơm máu. Nhiều dược phẩm hữu hiệu đã chặn đứng sự tiến triển tác hại mấynan chứng ung thư. Có điều là sự sống kéo dài như vậy có tinh anh linh lợihay là lại ngất ngưởng, què quặt nhờ máy, nhờ thuốc. Bệnh nhân nằm đó,bất lực trong mọi quyết định mà thân nhân cũng bối rối, bỏ thì thương,vương thì tội. Tội cho cả người bệnh lẫn gia đình. Tại Hoa Kỳ, quốc hội đã đứng ra giúp người bệnh giải quyết hoàncảnh tiến thối lưỡng nan này. Ngày 5 tháng 11 năm 1990, đạo luật PatientSelf-Determination Act được thông qua. Luật yêu cầu bệnh viện, nhà dưỡnglão, chương trình chăm sóc cận tử (hospice programs), cơ quan chăm sócsức khỏe phải hỏi bệnh nhân trưởng thành, khi nhập viện, về tình trạng cácQuyết Định Trước (Advance Directives/ Advance Decisions) của họ về điềutrị khi vì lý do nào đó mà không bày tỏ ý muốn được. Như trường hợp ôngcụ bị tai biến ở trên. Luật phản ảnh sự tôn trọng tính cách tự chủ, độc lập củabệnh nhân đồng thời cũng tránh cho thân nhân những những bối rối khônggiải quyết được khi người thân nằm mê man bất tỉnh. Đó là: -Quyền tham dự và quyết định về các phương án chăm sóc sức khỏe. -Quyền chấp nhận hoặc từ chối giải phẫu hoặc trị liệu. -Quyền thực hiện bản Quyết Định Trước. -Quyền có các dữ kiện về chính sách (policies) của nhà cung cấp dịchvụ y tế về các quyền kể trên của người bệnh. Mục đích của Quyết Định Trước là để thông báo cho gia đình, bạn bè,giới chăm sóc sức khỏe điều mình muốn về trị liệu và để tránh bối rối, khógiải quyết sau này. Luật cũng không cho phép các cơ sở y tế có thái độ phân biệt, kỳ thịđối với bệnh nhân chưa làm văn bản quyết định trước đồng thời cũng đòi hỏicác cợ sở này phải tổ chức các buổi hướng dẫn bệnh nhân, cộng đồng về ýnghĩa của văn bản “Quyết định trước”. Thông thường, luật pháp cho phép thực hiện ba văn bản như sau: 1-Giấy Ủy Quyền Lâu Dài (Durable Power of Attorney) Giấy này ghi tên người được mình lựa chọn thay mặt để quyết định vềviệc chăm sóc y tế khi vì lý do nào đó ta không quyết định được. Đó làNgười Đại Diện (Agent). Người đại diện: -Không thuộc giới chăm sóc hoặc cung cấp dịch vụ y tế cho mình. -Là người mình biết rõ và hoàn toàn tin tưởng có thể thay mặt mìnhquyết định mọi việc theo đúng ý của mình. -Người đó cũng phải hiểu rõ ý muốn của mình và cũng có lòng tốt hysinh cho mình. Thường thường đa số chọn vợ /chồng hoặc người thân trong gia đìnhlàm đại diện. Cần một người trên 18 tuổi khác ký tên chứng kiến sự đề cử này. Giấy có công hiệu từ ngày ký tới khi mình hết sống. Ta có thể hủy bỏgiấy này bất kỳ lúc nào bằng lời nói hoặc viết trên giấy tờ. Nếu muốn thayđổi nội dung thì phải viết lại. Ta có thể đề cử thêm người thay mặt phụ, khi chẳng may người thaymặt chính không muốn hoặc không thể hoàn tất nhiệm vụ được giao phó. Văn bản ghi rõ các điều mà ta muốn người thay mặt có thể làm trongviệc điều trị bệnh tật của mình, chẳng hạn như: -Quyết định mọi chăm sóc y tế dù mình chưa cận tử, hoàn toàn hoặctạm thời.bất tỉnh, khi không quyết định được trong trường hợp lú lẫn vớibệnh Alzheimer. -Liệu mình có muốn áp dụng các phương pháp cấp cứu khi mình thậptử nhất sinh; -Bao giờ thì chấm dứt sự cấp cứu này. - Khi nào thì từ chối một điều trị vì lý do tôn giáo hoặc lý do cá nhânkhác. -Có hiến bộ phận, thân xác cho mục đích khoa học, nhân đạo sau khita mãn phần. 2-Living Will Cần phân biệt Living will Ý Nguyện Trị Liệu (kh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quyết Định Trước Trong Y Khoa Quyết Định Trước Trong Y Khoa Có những lúc rảnh rang, ngồi suy gẫm sự đời, lão chợt nghĩ tới ôngbạn đồng tuế nằm trong bệnh viện từ hơn hai tháng nay. Ông ta ở trong tìnhtrạng mê nhiều hơn tỉnh vì hậu quả của tai biến mạch máu não. Bác sĩ đangtận lực áp dụng các phương pháp hiện hữu để cố gắng kéo dài cuộc sống choông. Nhiều lần vào thăm bạn già, lão cứ mung lung tự hỏi chẳng hiểu nếu ởtrong hoàn cảnh như vậy, thì mình quyết định ra sao. Có nên tiếp tục đónnhận chữa trị để tạm thời thoát khỏi lưỡi hái tử thần. Hay là quyết địnhngưng mọi trị liệu để nhẹ nhàng về với cha mẹ, tổ tiên. Lão bèn tò mò tham khảo ý kiến người thầy thuốc bạn học từ xưa. Bạn ta bèn làm một đường kể lể giải thích. Rằng thắc mắc của bạn giàcũng là ưu tư của bàn dân thiên hạ nhiều người. Họ cũng đã từng chứng kiếncảnh nhiều bệnh nhân nhăn nhó đau đớn vì ung thư trong giai đoạn cuốihành hạ, phải liên tục uống thuốc chống đau. Lại có người hôn mê, tê liệt màtrên mình dây dợ chằng chịt nối với máy móc trợ tim, thông phổi, truyềnnước biển, ống nuôi ăn dạ dày. Thực là sống dở, chết dở. Thực vậy, sự tiến triển của y khoa học hiện đại đã cống hiến nhiềuphương pháp thần diệu để kéo dài sự sống. Có trường hợp trái tim tưởng nhưđã ngưng đập mà chỉ với vài luồng điện giựt của máy cứu tim là tim tiếp tụcbơm máu. Nhiều dược phẩm hữu hiệu đã chặn đứng sự tiến triển tác hại mấynan chứng ung thư. Có điều là sự sống kéo dài như vậy có tinh anh linh lợihay là lại ngất ngưởng, què quặt nhờ máy, nhờ thuốc. Bệnh nhân nằm đó,bất lực trong mọi quyết định mà thân nhân cũng bối rối, bỏ thì thương,vương thì tội. Tội cho cả người bệnh lẫn gia đình. Tại Hoa Kỳ, quốc hội đã đứng ra giúp người bệnh giải quyết hoàncảnh tiến thối lưỡng nan này. Ngày 5 tháng 11 năm 1990, đạo luật PatientSelf-Determination Act được thông qua. Luật yêu cầu bệnh viện, nhà dưỡnglão, chương trình chăm sóc cận tử (hospice programs), cơ quan chăm sócsức khỏe phải hỏi bệnh nhân trưởng thành, khi nhập viện, về tình trạng cácQuyết Định Trước (Advance Directives/ Advance Decisions) của họ về điềutrị khi vì lý do nào đó mà không bày tỏ ý muốn được. Như trường hợp ôngcụ bị tai biến ở trên. Luật phản ảnh sự tôn trọng tính cách tự chủ, độc lập củabệnh nhân đồng thời cũng tránh cho thân nhân những những bối rối khônggiải quyết được khi người thân nằm mê man bất tỉnh. Đó là: -Quyền tham dự và quyết định về các phương án chăm sóc sức khỏe. -Quyền chấp nhận hoặc từ chối giải phẫu hoặc trị liệu. -Quyền thực hiện bản Quyết Định Trước. -Quyền có các dữ kiện về chính sách (policies) của nhà cung cấp dịchvụ y tế về các quyền kể trên của người bệnh. Mục đích của Quyết Định Trước là để thông báo cho gia đình, bạn bè,giới chăm sóc sức khỏe điều mình muốn về trị liệu và để tránh bối rối, khógiải quyết sau này. Luật cũng không cho phép các cơ sở y tế có thái độ phân biệt, kỳ thịđối với bệnh nhân chưa làm văn bản quyết định trước đồng thời cũng đòi hỏicác cợ sở này phải tổ chức các buổi hướng dẫn bệnh nhân, cộng đồng về ýnghĩa của văn bản “Quyết định trước”. Thông thường, luật pháp cho phép thực hiện ba văn bản như sau: 1-Giấy Ủy Quyền Lâu Dài (Durable Power of Attorney) Giấy này ghi tên người được mình lựa chọn thay mặt để quyết định vềviệc chăm sóc y tế khi vì lý do nào đó ta không quyết định được. Đó làNgười Đại Diện (Agent). Người đại diện: -Không thuộc giới chăm sóc hoặc cung cấp dịch vụ y tế cho mình. -Là người mình biết rõ và hoàn toàn tin tưởng có thể thay mặt mìnhquyết định mọi việc theo đúng ý của mình. -Người đó cũng phải hiểu rõ ý muốn của mình và cũng có lòng tốt hysinh cho mình. Thường thường đa số chọn vợ /chồng hoặc người thân trong gia đìnhlàm đại diện. Cần một người trên 18 tuổi khác ký tên chứng kiến sự đề cử này. Giấy có công hiệu từ ngày ký tới khi mình hết sống. Ta có thể hủy bỏgiấy này bất kỳ lúc nào bằng lời nói hoặc viết trên giấy tờ. Nếu muốn thayđổi nội dung thì phải viết lại. Ta có thể đề cử thêm người thay mặt phụ, khi chẳng may người thaymặt chính không muốn hoặc không thể hoàn tất nhiệm vụ được giao phó. Văn bản ghi rõ các điều mà ta muốn người thay mặt có thể làm trongviệc điều trị bệnh tật của mình, chẳng hạn như: -Quyết định mọi chăm sóc y tế dù mình chưa cận tử, hoàn toàn hoặctạm thời.bất tỉnh, khi không quyết định được trong trường hợp lú lẫn vớibệnh Alzheimer. -Liệu mình có muốn áp dụng các phương pháp cấp cứu khi mình thậptử nhất sinh; -Bao giờ thì chấm dứt sự cấp cứu này. - Khi nào thì từ chối một điều trị vì lý do tôn giáo hoặc lý do cá nhânkhác. -Có hiến bộ phận, thân xác cho mục đích khoa học, nhân đạo sau khita mãn phần. 2-Living Will Cần phân biệt Living will Ý Nguyện Trị Liệu (kh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bệnh thường gặp chuẩn đoán bệnh kiến thức y học y học phổ thông dinh dưỡng y họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Một số Bệnh Lý Thần Kinh Thường Gặp
7 trang 174 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 147 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 121 0 0 -
4 trang 101 0 0
-
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 97 0 0 -
SINH MẠCH TÁN (Nội ngoại thương biện hoặc luận)
2 trang 75 1 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 75 0 0 -
2 trang 56 0 0
-
4 trang 50 0 0
-
Đau như 'kiến bò' hay 'điện giật' khi cột sống cổ bất hợp tác
5 trang 48 0 0