Danh mục

Ra ma buộc tội ( Trích Ramayana- Sử thi Ấn Độ )

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 154.01 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Theo truyền thuyết câu chuyện về hoàng tử Ra ma được lưư truyền trong dân gian từ xưa về sau được tu sĩ Bàla môn tên là Vamiki – người có nguồn cảm hứng đặc biệt và trí nhớ kì lạ
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ra ma buộc tội ( Trích Ramayana- Sử thi Ấn Độ ) Ra ma buộc tội ( Trích Ramayana- Sử thi Ấn Độ )I. GIỚI THIỆU CHUNG:1.Nguồn gốc tác phẩm.Theo truyền thuyết câu chuyện về hoàng tử Ra ma được lưư truyềntrong dân gian từ xưa về sau được tu sĩ Bàla môn tên là Vamiki – ngườicó nguồn cảm hứng đặc biệt và trí nhớ kì lạ ghi lại bằng văn vần bằngtiếng Xăngcrít vào khoảng thế kỉ III trước công nguyên.2. Xuất xứ đoạn tríchỞ chương 78 (gặp gỡ) tác giả đã dự báo cuộc tái ngộ của Rama và Xitacó điều không bình thường. Điều không bình thường đó thể hiện quakhông khí chuẩn bị và tâm trạng chờ đợi gặp gỡ của Rama và Xita. Tâmtrạng của hai người không giống nhau, có phần đối nghịch nhau. Cứuđược Xita giải phóng đảo lanka, tiêu diệt kẻ thù đúng lúc hết hạn đi đày=> nếu tác phẩm dừng lại ở đây thì chỉ là một sử thi bình thường => tácgiả đa xtạo ra bước ngoặt lớn trong quá trình diễn biến truyện ở chương79.=> không khí gặp gỡ giống như một phiên tòa thật nặng nề và cũngtừ đây tâm trạng của nhân vật được bộc lộ sắc nét nhất.3. Vị trí đoạn tríchKhúc ca thứ 6 chương 794. Bố cụcĐoạn 1: … Ra-va-na đâu có chịu được lâu”: cơn giân dữ và diễn biếntâm trạng của Rama.Đoạn 2: còn lại: tự khẳng định mình và diễn biến tâm trạng của Xita.5. Đại ýMiêu tả quá trình diễn biến tâm trạng của hoàng tử Rama và Xita sau khiRama cứu được Xita.II. ĐỌC HIỂU1.Diễn biến tâm trạng của Rama- Cùng với sự giú đỡ của những người bạn hảo hán như Ha nu man(tướng khỉ) và Vi-phi sa-na (em quỷ vương Va-ra-na từng khuyên anhtrả Xita cho Rama không được chàng từ bỏ người anh sang chiến đấubên phe Rama).- Rama nói với tất cả mọi người. Đó là anh em bạn hữu với quân đội củaloài khỉ Va na raRama khẳng định chiến thắng và tài năng của mình.Rama bộc lộ rõ lý tưởng chiến đấu, sức mạnh của cả cộng đồng.- Tự đề cao sức mạnh chiến đấu, người anh hùng Rama còn bộc lộ tháiđộ, tâm trạng :“Thấy người đẹp với gương mặt bông sen, với những cuộn tác lượn sóngđứng trước mặt mình, lòng Rama đau như dao cắt”- Giải quyết xong xung đột lớn có tính cộng đồng, Rama tự giải quyếtxung đột cá nhân. => nghi ngờ đức hạnh của Xita => tính ích kỉ bộc lộdần dần.- Ngôn ngữ và diễn biến tâm trạng của Rama :Gọi Xita bằng lời lẽ không bình thường: “Hỡi phu nhân cao quý” =>ngôn ngữ thiếu sự âu yếm chân thành mà lạnh lùng kênh kiệu.Rama nói với Xita trước mặt mọi người: “Phải biết chắc điều này: chẳngphải vì nàng mà ta đánh thắng kẻ thù với sự giúp đỡ của bạn bè. Ta làmđiều đó vì nhân phẩm của ta, để xoá bỏ vết ô nhục, để bảo vệ uy tín vàdanh dự của dòng họ lừng lẫy tiếng tăm của ta. Nay ta phải nghi ngờ tínhcách của nàng. Vì nàng đã lưu lại nhà một kẻ xa lạ. Giờ đây nàng đangđứng trước mặt ta nhưng trông thấy nàng ta không chịu nổi, chẳng khácnào ánh sáng đối với một kẻ đau mắt” .Như vậy từ sự tức giận ghentuông đến nghi ngờ đức hạnh. “Người đã sinh trưởng trong một gia đìnhcao quý có thể nào lấy về một người vợ từng sống trong nhà một kẻkhác. Đơn giản mụ ta là một vật để yêu đương”.“Ta không cần đến nàng nữa, nàng muốn đi đâu tuỳ ý”.=>Mâu thuẫn giữa danh dự dòng họ và tình yêu=> Từ sự nghi ngờ trinh tiết, đức hạnh đến việc Rama không nhận vàruồng bỏ Xita => sỉ nhục Xita bằng cách gợi ý nàng đến với bất cứ mộtngười khác.Rama sinh trưởng trong một gia đình quý tộc đã dám hy sinh tình yêu vìbổn phận người anh hùng, một ông vua mẫu mực => Ruồng bỏ Xi tatrước hết vì danh dự dòng họ sau vì ghen tuôngChàng yêu hết mình nhưng cũng ích kỉ, ghen tuông cực độ, có lúc oaiphong lẫm liệt nhưng cũng có lúc tầm thường nhỏ nhen, có lúc cươngquyết rắn rỏi nhưng có lúc mềm yếu. Bản chất cái tôi có lúc sáng/ tối; tốt/xấu; thiện/ ác luôn tồn tại trong con người Rama.- Trước hành động của Xita.Thái độ của Rama khi Xita bước lên giàn lửa thiêu không nói một lời =>tỏ thái độ kiên quyết, dám hy sinh tình yêu để bảo vệ danh dự.Hãy nhìn vào thái độ cử chỉ của chàng “Rama vẫn ngồi, mắt dán xuốngđất lúc đó mon chàng khủng khiếp như thần chết vậy”Động cơ và thái độ của Rama là đúng không sai. Song thấu lí mà khôngđạt tình, coi trọng lý tưởng, danh dự mà coi nhẹ tình cảm  tính chấtcộng đồng trong sử thi là ở chỗ đó.Chúng ta cần hài hoà giữa danh dự bổn phận và tình cảm riêng trongRama. Thực lòng Rama không khinh thường Xita nhưng vì trước đôngđủ mọi người chàng không muốn gánh chịu những tai tiếng nên nổi cơngiận dữ, tính chất cộng đồng trong sử thi là ở chỗ đó.Đoạn trích đẩy nhân vật Rama vào tình huống ngặt nghèo đòi hỏi có sựlựa chọn quyết liệt. Danh dự hay tình yêu  Rama chọn danh dự  tuycáchg lựa chọn chưa thấu tình đạt lý nhưng bộc lộ phẩm chất cao quýcủa một anh hùng, một đức vua mẫu mực.=> Dù là quân vương (thần thánh) nhưng Rama cũng chỉ là một conngười => ngòi bút của tác giả thật sắc sảo, tinh tế. Oâng đã lột tả đượcmột Rama rất người khiến cho nhân vật sử thi vượt qua mọ ...

Tài liệu được xem nhiều: