Danh mục

RÁC THẢI ĐIỆN TỬ

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 288.54 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Các thiết bị điện tử như ti vi, máy tính, điện thoại... ngày càng đóng vai trò không thế thiếu trong cuộc sống hiện đại. Nhưng sau một thời gian hữu ích, các thiết bị này bị bỏ đi, trở thành rác thải. Ngày nay, rác thải điện tử (e-waste) đang được coi là một thảm họa mới đối với nhân loại. Tổng quan về rác thải điện tử và hiện trạng rác thải điện tử trên thế giới Theo Cơ quan môi trường châu Âu (EEA), lượng rác điện tử thải ra trên thế giới là khoảng 40 triệu...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
RÁC THẢI ĐIỆN TỬ RÁC THẢI ĐIỆN TỬVấn đề rác thải điện tử: Xung đột môi trường giữa các nước công nghiệp vàcác nước đang phát triểnCác thiết bị điện tử như ti vi, máy tính, điện thoại... ngày càng đóng vai trò không thế thiếu trongcuộc sống hiện đại. Nhưng sau một thời gian hữu ích, các thiết bị này bị bỏ đi, trở thành rác thải.Ngày nay, rác thải điện tử (e-waste) đang được coi là một thảm họa mới đối với nhân loại.Tổng quan về rác thải điện tử và hiện trạng rác thải điện tử trên thế giớiTheo Cơ quan môi trường châu Âu (EEA), lượng rác điện tử thải ra trên thế giới là khoảng 40triệu tấn/năm và loại rác thải này tăng nhanh gấp 3 lần so với các loại rác khác. Một trong nhữnglý do là lượng tiêu thụ loại sản phẩm này liên tục gia tăng, đặc biệt là ở các nước đông dân v àđang phát triển nhanh như Trung Quốc và Ấn Độ.Theo Tổ chức Hòa bình Xanh, năm 2008, số lượng người sử dụng điện thoại di động (ĐTDĐ)trên thế giới đạt 2 tỷ, trong đó chỉ riêng ở Trung Quốc, số máy ĐTDĐ mới bán ra đã lên đến 150triệu chiếc. Số các loại sản phẩm điện tử khác như máy vi tính, ti vi, máy chơi điện tử... bán racũng tăng từ 10% - 400% mỗi năm. Đến năm 2010, trong tổng số 710 triệu máy tính m ới sảnxuất trên thế giới, 178 triệu là ở Trung Quốc và 80 triệu ở Ấn Độ. Ngoài ra, do công nghệ thay đổiliên tục, vòng đời của các thiết bị điện tử sẽ ngắn hơn, vì thế, rác thải điện tử sẽ nhiều hơn.Chẳng hạn, theo Chương trình môi trường của Liên hợp quốc (UNEP), vòng đời của một chiếcmáy tính đã giảm từ 6 năm xuống còn 2 năm; còn vòng đời của một chiếc ĐTDĐ là dưới 2 năm.Vấn đề rác thải điện tử hiện đã đến mức báo động vì lượng rác quá lớn đang thải ra mỗi ngàytrên thế giói. Theo Silicon Valley Toxics Coalition (SVTC), một tổ chức bảo v ệ môi trường có trụsở ở San Jose (Caliíornia, Mỹ), mỗi năm có khoảng từ 20 - 50 triệu tấn rác điện tử được thải ra,trong đó có khoảng 130 triệu chiếc ĐTDĐ; 20 - 24 triệu ti vi và máy tính chưa được xử lý, vẫnđang được lưu giữ tại nhà ở và văn phòng.Chỉ riêng ở Mỹ, đã có khoảng 500 triệu máy tính cũ, trong đó chỉ khoảng 10% máy tính cũ đượctái chế. Tỷ lệ tái chế máy tính trên thế giới không vượt quá 9%. Ở châu Âu, hiện vẫn còn hơn 6triệu tấn rác thải điện tử chưa được tái chế. Tại Mỹ Latinh, theo số liệu của Viện Sinh thái quốcgia Mexico, 80% rác điện tử được bỏ ở các bãi rác hoặc gom tại nhà ở, cơ quan, xí nghiệp; 15%được thu gom theo chương trình tái chế; 20% được tái sử dụng v à chỉ có 1% được cấp chứngchỉ về xử lý ô nhiễm môi trường.Các công ty sản xuất cũng chưa tích cực tái chế các sản phẩm điện tử cũ hỏng do hãng sản xuấtra. Chẳng hạn, Nokia chỉ tái chế không nhiều hơn 2% số ĐTDĐ đã bán ra thị trường - đây là mộtkỷ lục đáng phê phán đối với một nhà sản xuất điện thoại hàng đầu thế giới như Nokia.Các quốc gia có ngành công nghiệp điện tử phát triển nhất thế giói như EU, Mỹ, Nhật, Hàn Quốc,Ôxtrâylia là các quốc gia thải nhiều rác điện tử nhất. Nhưng thay vì tái chế tại chỗ, các nước nàylại chọn cách nhanh gọn hơn: xuất khẩu ra nước ngoài. Phần lớn loại rác thải điện tử được xuấtkhẩu sang những quốc gia đang phát triển dưới dạng đồ cũ để bán lại hoặc tái chế. Theo Tổchức Hòa bình Xanh, từ 50% -80% rác thải điện tử ở Mỹ được xuất khẩu sang Trung Quốc, ẤnĐộ v à các quốc gia đang phát triển khác, trong đó có Việt Nam.Những vấn đề kinh tế - xã hội - môi trường của rác điện tửVấn đề kinh tếCác nước phát triển không muốn tái chế rác thải điện tử mà lại xuất khẩu ra nước ngoài là vì nhưvậy vừa giảm chi phí xử lý vừa đỡ ô nhiễm môi trường. Theo Cơ quan môi trường Mỹ, việc xuấtkhẩu rác sang các nước đang phát triển sẽ giúp giảm 10 lần chi phí so vói việc tái chế đúng quycách tại các nước này. Mặt khác, việc tái chế hay tận thu linh kiện máy móc cũ ở các nướcnghèo diễn ra dễ dàng hơn, tốn ít kinh phí hơn. Mặc dù, các nước công nghiệp tích cực tái chếmáy tính và đồ điện tử song từ 50 -80% lượng rác thu gom này là xuất khẩu sang các nướcnghèo.Các nước đang phát triển với tốc độ nhanh hiện nay như Trung Quốc, Ấn Độ... có nhu cầu sửdụng các thiết bị tin học v à điện tử công nghệ cao rất lớn. Sản xuất trong nước không đáp ứngđược nhu cầu của đông đảo người dân nên việc nhập khẩu rác điện tử là việc tất yếu. Mặt khác,rác điện tử từ các nước công nghiệp được nhập v ào các nước nghèo v ới giá rất rẻ v à thông quanhiều con đường. Ngay cả khi đã có luật cấm nhập khẩu rác điện tử, các nước nghèo v ẫn rấtkhó khăn trong việc hạn chế lượng rác điện tử nguy hại v ào nước mình. Thêm vào đó, lượng rácđiện tử với các linh kiện cũ kỹ bị thải hồi không tận thu v ào việc gì sẽ làm tăng chi phí xử lý tạicác nước nghèo và cách giải quyết phổ biến là chất đống v à đổ chung ra bãi rác sinh hoạt hoặcđổ ra sông hồ. Đây là cách giải quyết tiềm ẩn rất nhiều rủi ro cho cộng đồng.Vấn đề xã hộiCác nước công nghiệp phát triển v ới việc xuất khẩu rác điện tử được coi là việc làm tăng côngbằng xã hội khi những người dân ở n ...

Tài liệu được xem nhiều: