Danh mục

Rào cản đối với phụ nữ tham chính ở Việt Nam qua cách tiếp cận thiết chế giới

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 164.33 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết phân tích một số rào cản đối với phụ nữ tham chính từ cách tiếp cận của thiết chế giới như các nguyên tắc, chuẩn mực, khung pháp lý chi phối hành vi của các chủ thể chính trị trong quá trình xem xét, cân nhắc và ủng hộ sự tham chính của phụ nữ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Rào cản đối với phụ nữ tham chính ở Việt Nam qua cách tiếp cận thiết chế giớiRào cản đối với phụ nữ tham chính ở Việt Namqua cách tiếp cận thiết chế giớiĐặng Ánh Tuyết(*)Tóm tắt: Cùng với sự phát triển của đất nước, Đảng và Nhà nước ta luôn dành sự quantâm đặc biệt đối với công tác cán bộ nữ. Tuy nhiên, tỷ lệ nữ tham gia các chức vụ lãnhđạo, quản lý còn rất hạn chế cả về số lượng và vị trí đảm nhận, chưa tương xứng vớitiềm năng và nguồn nhân lực nữ. Tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII vừa qua, tỷ lệnữ được bầu vào Ban chấp hành Trung ương cũng chỉ chiếm chưa tới 10%. Thực tế chothấy, phụ nữ vẫn còn gặp khá nhiều rào cản trong quá trình tham gia vào đời sốngchính trị- xã hội. Bài viết phân tích một số rào cản đối với phụ nữ tham chính từ cáchtiếp cận của thiết chế giới như các nguyên tắc, chuẩn mực, khung pháp lý chi phối hànhvi của các chủ thể chính trị trong quá trình xem xét, cân nhắc và ủng hộ sự tham chínhcủa phụ nữ(**).Từ khóa: Giới, Thiết chế giới, Phụ nữ tham chính1. Khái niệm thiết chế(*)(**)Theo nghĩa hẹp, khái niệm “thiết chế”được hiểu là các thực thể tổ chức nhưQuốc hội, Tòa án, Đảng chính trị, hay mộtcông ty... Theo nghĩa rộng, thuật ngữ“thiết chế” đề cập đến các ý niệm chungđược con người sử dụng trong những tìnhhuống lặp đi lặp lại hàng ngày. Các ýniệm chung đó tồn tại dưới dạng cácnguyên tắc pháp lý, các chuẩn mực xã hộivà các chiến lược. Các nguyên tắc pháp lý(*)TS., giảng viên chính Viện Xã hội học, Họcviện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh; Email:tuyetwippa@gmail.com(**)Bài viết dựa trên kết quả nghiên cứu Đề tài “Lýthuyết Thiết chế giới và phụ nữ trong lãnh đạochính trị: Trường hợp của Việt Nam” mã số I3.12011.15 do Quỹ phát triển khoa học và công nghệquốc gia (NAFOSTED) tài trợ.quy định những điều chúng ta phải thựchiện, không được làm, hoặc có thể làmtrong những tình huống nhất định. Việctheo dõi và giám sát sự tuân thủ cácnguyên tắc này được thực hiện bởi các cơquan chức năng. Trong khi đó, chuẩn mựcxã hội bao gồm những nguyên tắc ứng xửtrong đời sống hàng ngày, việc tuân thủchuẩn mực chủ yếu dựa vào ý thức tự giáccủa cá nhân. Còn chiến lược là những kếhoạch được cá nhân đề ra trên cơ sở cácnguyên tắc, chuẩn mực và sự mong đợicủa xã hội đối với những hành vi có thểthực hiện bởi chủ thể chiến lược, dưới ảnhhưởng của các yếu tố vật lý và vật chấtnhất định (Ostrom, 2007, tr.23). Như vậy,khái niệm “thiết chế” không chỉ đề cậpđến các thực thể mang tính tổ chức màcòn bao hàm các nguyên tắc pháp lý, cácchuẩn mực văn hóa-xã hội, cũng như cácRµo c¶n ®èi víi phô n÷…31kế hoạch, mục tiêu - những yếu tố chiphối hành vi của cá nhân.Về tổng thể, có thể khái quát ba đặctrưng chính của hướng tiếp cận này như sau:Hiểu một cách khái quát hơn, thiết chếlà một tập hợp các cấu trúc, nguyên tắc, vàcác quy trình hoạt động chuẩn mực chiphối hành vi của các chủ thể chính trị cũngnhư đời sống chính trị nói chung (Marchand Olsen, 1984). Có thể kể ra một số ví dụđiển hình về thiết chế chính trị như: cácnguyên tắc đặc trưng để xác định một thểchế là dân chủ hay độc tài; các nguyên tắcliên quan đến quy trình bầu cử hay tính đạidiện của chính quyền nhà nước. Như vậy,trọng tâm của tiếp cận thiết chế là cácnguyên tắc và quá trình mang tính tổ chứcchi phối nhận thức, thái độ và hành vichính trị của mỗi cá nhân cũng như sự vậnđộng của đời sống chính trị.- Mối liên hệ giữa giới, quyền lực vàthiết chế chính trị2. Tiếp cận thiết chế về bất bình đẳng giớiTiếp cận thiết chế về bất bình đẳnggiới trong chính trị đi sâu nghiên cứu cácthiết chế và quá trình chính trị-xã hộithay vì chỉ tìm hiểu các đặc trưng liênquan đến cá nhân như trong tiếp cận nữquyền truyền thống. Những học giả nữquyền đã chủ yếu mô tả nhiều cách ở đónhững đặc quyền và khó khăn thuộc vềgiới được tạo ra và duy trì không chỉ qualuật mà còn qua quy trình thiết chế vànhững thực tiễn chính trị phân phốinhững cơ hội chính trị dựa vào cơ sở vềchủng tộc và giới (Xem: Joan Acker,1989, 1992; Sally Kenney, 1996; RonnieSteinberg, 1992). Còn theo tiếp cận thiếtchế về bất bình đẳng giới trong chính trị,trong những thiết chế chính trị được giớihóa, những người làm luật là nam giới đãdùng nhà nước để tạo ra những luật có lợicho họ. Tại tất cả các thời điểm lịch sửkhác nhau, qua nhiều vị trí địa lý khácnhau, nam giới thường có xu hướng hạnchế phụ nữ tham gia vào đời sống chínhtrị thông qua luật.Tiếp cận thiết chế quan tâm đến mốiliên hệ giữa ba yếu tố căn bản: Giới,Quyền lực và Thiết chế chính trị. Cáchtiếp cận này không chỉ chú ý đến sự khácbiệt giữa nam và nữ trong các cơ quan, tổchức chính trị, mà nó còn nhấn mạnh đếnviệc trả lời các câu hỏi: Các thiết chếchính trị đã bị giới hóa như thế nào? Cácmôi trường văn hóa tổ chức đã bị giới hóara sao và nó có ảnh hưởng như thế nàođến tình trạng bất bình đẳng giới? Quanđiểm này xuất phát từ thực tế lịch sử làcác thiết chế chính trị được tạo ra bởi namgiới, được phát ...

Tài liệu được xem nhiều: