Rau củ sạch vẫn có thể gây ngộ độc
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 118.15 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chỉ cần ăn vài hạt đậu đỏ sống là bị đau bụng dữ dội, nôn mửa, tiêu chảy còn nếu lỡ nuốt nhiều hạt mơ một lúc bạn có thể mất mạng như chơi. Một số loại rau quả dù hoàn toàn sạch, không nhiễm thuốc trừ sâu hay hóa chất bảo quản vẫn có thể gây ngộ độc cho người sử dụng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Rau củ sạch vẫn có thể gây ngộ độc Rau củ sạch vẫn có thể gây ngộ độcChỉ cần ăn vài hạt đậu đỏ sống là bị đau bụng dữ dội,nôn mửa, tiêu chảy còn nếu lỡ nuốt nhiều hạt mơ mộtlúc bạn có thể mất mạng như chơi.Một số loại rau quả dù hoàn toàn sạch, không nhiễm thuốctrừ sâu hay hóa chất bảo quản vẫn có thể gây ngộ độc chongười sử dụng.Nhân hạt mơ có thể gây tử vongHạt táo, hạt lê và nhân của một số loại hạt có vỏ cứng nhưhạt mơ, hạt đào có chứa một chất tên là amygdalin. Trongdạ dày, amygdalin có thể chuyển hoá thành hydrogencyanide - một chất cực độc. Ở liều thấp, nó gây mệt mỏi,buồn nôn, choáng váng… Còn ở liều cao, chất này làm rốiloạn hô hấp, hạ huyết áp, đau đầu, hôn mê, thậm chí có thểdẫn tới tử vong.Ở Việt Nam và một số nước, nhân hạt mơ được sử dụnglàm thuốc hoặc thức ăn. Nhưng theo khuyến cáo của Cơquan tiêu chuẩn thực phẩm Vương quốc Anh, liều dùng củahạt mơ không nên quá từ 1 đến 2 nhân mỗi ngày. Đối vớicác loại hạt táo, lê… nếu thỉnh thoảng vô ý nuốt phải mộtvài hạt thì không cần phải lo lắng. Nhưng nếu các em nhỏvì không hiểu biết hoặc đùa nghịch mà nuốt phải nhiều hạtmột lúc thì nên theo dõi và đưa đến bệnh viện kiểm tratrong trường hợp có biểu hiện bất thường về sức khoẻ.Đậu đỏ gây tiêu chảyNhiều loại đậu có chứa lectin nhưng hàm lượng cao nhất làở đậu đỏ. Lectin là chất có thể gây ngộ độc. Chỉ cần ăn từ 4đến 5 hạt đậu đỏ sống là có thể bị đau bụng dữ dội, nônmửa, tiêu chảy. Để loại bỏ lectin, nên ngâm đậu ít nhất 5tiếng trước khi nấu. Thời gian nấu đậu phải từ 10 phút trởlên, khi nấu để lửa to (vì nhiệt độ thấp không những khôngloại bỏ được chất độc mà còn có thể khiến hàm lượng củanó tăng lên).Bí ngòi có thể gây choáng ngấtBí ngòi vẫn được coi là loại rau lành, mát, nhưng đôi khi nócũng có thể chứa một số độc tố tự nhiên thuộc nhómcucurbitacin. Các chất này khiến bí có vị đắng, khi ăn sẽgây nôn mửa, đau quặn bụng, tiêu chảy, choáng ngất.Không ăn những quả bí có mùi hắc hoặc vị đắng là cáchphòng ngừa ngộ độc hiệu quả nhất.Cẩn thận với khoai lang và khoai tâyĐể tự vệ chống lại sự tấn công của sâu bọ, khoai lang cóthể sinh ra một số độc tố, trong đó phổ biến nhất làipomeamarone, một chất khiến khoai có vị đắng (khoai hà).Đã có một số trường hợp trâu bò bị chết sau khi ăn nhữngcủ khoai này. Khi chế biến, nên cắt hết các phần khoai bịsâu, hà. Khi ăn nếu thấy khoai vẫn còn vị đắng thì phải bỏđi.Đối với khoai tây, độc tố tự nhiên có trong mọi củ khoai làglycoalkaloid. Glycoalkaloid gây rối loạn tiêu hóa và thậmchí có thể gây tử vong (hiếm gặp). Bình thường, lượng độctố này rất thấp nên không ảnh hưởng đến sức khoẻ của conngười. Nhưng khi khoai mọc mầm, để bảo vệ mầm khoaikhỏi tác động của vi sinh vật, tia tử ngoại…lượngglycoalkaloid tăng cao. Glycoalkaloid không bị phân huỷtrong quá trình chế biến.Vì vậy, để tránh bị ngộ độc, nên cắt bỏ những phần khoaibị thâm, dập, có màu xanh, mọc mầm hoặc tốt nhất làkhông ăn những củ khoai có các biểu hiện trên. Bảo quảnkhoai tây nên chọn chỗ tối, khô, mát và không để chung vớihành.Ngộ độc sắn và măngSắn và măng sống có chứa một lượng đáng kể cyanogenicglycosides. Dưới tác động của một số enzyme, chất này sẽgiải phóng hydrogen cyanide và một số độc tố khác có thểgây tử vong.Để loại bỏ chất độc, nên lột vỏ sắn, ngâm trong nước nhiềugiờ trước khi nấu. Đối với măng, cũng nên ngâm thật kỹ,sau đó tước nhỏ, luộc trong nước pha một chút muốikhoảng 10 phút trước khi chế biến thành món ăn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Rau củ sạch vẫn có thể gây ngộ độc Rau củ sạch vẫn có thể gây ngộ độcChỉ cần ăn vài hạt đậu đỏ sống là bị đau bụng dữ dội,nôn mửa, tiêu chảy còn nếu lỡ nuốt nhiều hạt mơ mộtlúc bạn có thể mất mạng như chơi.Một số loại rau quả dù hoàn toàn sạch, không nhiễm thuốctrừ sâu hay hóa chất bảo quản vẫn có thể gây ngộ độc chongười sử dụng.Nhân hạt mơ có thể gây tử vongHạt táo, hạt lê và nhân của một số loại hạt có vỏ cứng nhưhạt mơ, hạt đào có chứa một chất tên là amygdalin. Trongdạ dày, amygdalin có thể chuyển hoá thành hydrogencyanide - một chất cực độc. Ở liều thấp, nó gây mệt mỏi,buồn nôn, choáng váng… Còn ở liều cao, chất này làm rốiloạn hô hấp, hạ huyết áp, đau đầu, hôn mê, thậm chí có thểdẫn tới tử vong.Ở Việt Nam và một số nước, nhân hạt mơ được sử dụnglàm thuốc hoặc thức ăn. Nhưng theo khuyến cáo của Cơquan tiêu chuẩn thực phẩm Vương quốc Anh, liều dùng củahạt mơ không nên quá từ 1 đến 2 nhân mỗi ngày. Đối vớicác loại hạt táo, lê… nếu thỉnh thoảng vô ý nuốt phải mộtvài hạt thì không cần phải lo lắng. Nhưng nếu các em nhỏvì không hiểu biết hoặc đùa nghịch mà nuốt phải nhiều hạtmột lúc thì nên theo dõi và đưa đến bệnh viện kiểm tratrong trường hợp có biểu hiện bất thường về sức khoẻ.Đậu đỏ gây tiêu chảyNhiều loại đậu có chứa lectin nhưng hàm lượng cao nhất làở đậu đỏ. Lectin là chất có thể gây ngộ độc. Chỉ cần ăn từ 4đến 5 hạt đậu đỏ sống là có thể bị đau bụng dữ dội, nônmửa, tiêu chảy. Để loại bỏ lectin, nên ngâm đậu ít nhất 5tiếng trước khi nấu. Thời gian nấu đậu phải từ 10 phút trởlên, khi nấu để lửa to (vì nhiệt độ thấp không những khôngloại bỏ được chất độc mà còn có thể khiến hàm lượng củanó tăng lên).Bí ngòi có thể gây choáng ngấtBí ngòi vẫn được coi là loại rau lành, mát, nhưng đôi khi nócũng có thể chứa một số độc tố tự nhiên thuộc nhómcucurbitacin. Các chất này khiến bí có vị đắng, khi ăn sẽgây nôn mửa, đau quặn bụng, tiêu chảy, choáng ngất.Không ăn những quả bí có mùi hắc hoặc vị đắng là cáchphòng ngừa ngộ độc hiệu quả nhất.Cẩn thận với khoai lang và khoai tâyĐể tự vệ chống lại sự tấn công của sâu bọ, khoai lang cóthể sinh ra một số độc tố, trong đó phổ biến nhất làipomeamarone, một chất khiến khoai có vị đắng (khoai hà).Đã có một số trường hợp trâu bò bị chết sau khi ăn nhữngcủ khoai này. Khi chế biến, nên cắt hết các phần khoai bịsâu, hà. Khi ăn nếu thấy khoai vẫn còn vị đắng thì phải bỏđi.Đối với khoai tây, độc tố tự nhiên có trong mọi củ khoai làglycoalkaloid. Glycoalkaloid gây rối loạn tiêu hóa và thậmchí có thể gây tử vong (hiếm gặp). Bình thường, lượng độctố này rất thấp nên không ảnh hưởng đến sức khoẻ của conngười. Nhưng khi khoai mọc mầm, để bảo vệ mầm khoaikhỏi tác động của vi sinh vật, tia tử ngoại…lượngglycoalkaloid tăng cao. Glycoalkaloid không bị phân huỷtrong quá trình chế biến.Vì vậy, để tránh bị ngộ độc, nên cắt bỏ những phần khoaibị thâm, dập, có màu xanh, mọc mầm hoặc tốt nhất làkhông ăn những củ khoai có các biểu hiện trên. Bảo quảnkhoai tây nên chọn chỗ tối, khô, mát và không để chung vớihành.Ngộ độc sắn và măngSắn và măng sống có chứa một lượng đáng kể cyanogenicglycosides. Dưới tác động của một số enzyme, chất này sẽgiải phóng hydrogen cyanide và một số độc tố khác có thểgây tử vong.Để loại bỏ chất độc, nên lột vỏ sắn, ngâm trong nước nhiềugiờ trước khi nấu. Đối với măng, cũng nên ngâm thật kỹ,sau đó tước nhỏ, luộc trong nước pha một chút muốikhoảng 10 phút trước khi chế biến thành món ăn.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thực phẩm dinh dưỡng thức ăn dinh dưỡng thực đơn dinh dưỡng y học đời sống sức khỏe cho mọi người dinh dưỡng cho mọi ngườiTài liệu liên quan:
-
Nhu cầu dinh dưỡng cho trẻ từ 3-6 tuổi: Phần 1
85 trang 53 0 0 -
157 trang 53 0 0
-
Nhu cầu dinh dưỡng cho trẻ từ 3-6 tuổi: Phần 2
83 trang 42 0 0 -
Ebook Bí kíp dinh dưỡng gia truyền đẩy lùi bệnh tật: Phần 1
51 trang 39 0 0 -
Chăm sóc chế độ dinh dưỡng cho người lớn tuổi
7 trang 37 0 0 -
Thực đơn cháo cho bé ngán cháo
9 trang 31 0 0 -
5 trang 30 0 0
-
An toàn thực phẩm và Dinh dưỡng: Phần 1
110 trang 30 0 0 -
5 trang 29 0 0
-
Một số món ăn nhanh dành cho bé (Phần 1)
5 trang 29 0 0