Rèn đọc cho học sinh lớp 2
Số trang: 28
Loại file: pdf
Dung lượng: 303.07 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Báo cáo chính trị Đại hội IX của Đảng (2001) đã chỉ rõ:"Phát triển giáo dục là nền tảng, nguồn nhân lực chất lượng cao, là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nhgiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, là yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững".
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Rèn đọc cho học sinh lớp 2 A. PHẦN MỞ ĐẦU: I. ĐẶT VẤN ĐỀ: Báo cáo chính trị Đại hội IX của Đảng (2001) đã chỉ rõ:Phát triểngiáo dục là nền tảng, nguồn nhân lực chất lượng cao, là một trong những động lựcquan trọng thúc đẩy sự nhgiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, là yếu tốcơ bản để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững. Bước vào thế kỷ XXI, giáo dục Việt Nam đã trải qua hơn mười nămđổi mới và thu được nhều thành quả tốt đẹp. Tiếp tục phát huy những kết quả đãđạt được, từng bước thực hiện các mục tiêu của xã hội. Năm học 2003-2004 toànngành giáo dục cùng đẩy mạnh phong trào thi đua: Dạy tốt- học tốt, nâng cao chấtlượng giáo dục tạo sự đột biến có tính đột phá đi lên con đường công nghiệp hoá,hiện đại hoá. Ngày nay, đất nước đang trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoánên rất cần những con người có tri thức, có khoa học kỹ thuật. Trước yêu cầu củasự phát triển kinh tế xã hội đòi hỏi nền giáo dục phải thay đổi mục tiêu đào tạo, xétlại nội dung và phương pháp dạy học. Đó là việc làm rất bức xúc và cần thiết hiệnnay. Chính vì vậy, chất lượng dạy và học trong nhà trường đang là vấn đềđược các nhà giáo dục hết sức quan tâm. Đây là một trong những việc làm quantrọng, góp phần đào tạo nhân tài cho đất nước. Vì thế, biết bao thầy cô giáo ngàyđêm miệt mài nghiên cứu để có những sáng kiến mới, những kinh nghiệm hay,nhằm cải tiến phương pháp dạy học cho phù hợp với nhận htức của học sinh. 1 Trong giáo dục phổ thông nói chung và ở trường Tiểu học nói riêng,môn học Tiếng Việt là một môn quan trọng, chiếm vị trí chủ yếu trong chươngtrình. Môn này có đặc trưng cơ bản là: Nó vừa là môn học cung cấp cho học sinhmột khối lượng kiến thức cơ bản nhằm đáp ứng được những mục tiêu, nhiệm vụcủa từng bài học, vừa là công cụ để học tập tất cả các môn học khác. Trẻ em muốnnắm được kỹ năng học tập, trước hết cần nghiên cứu tiếng mẹ đẻ- chìa khoá củanhận thức, của học vấn, của sự phát triển trí tuệ đúng đắn, nó cần thiết cho tất cảcác em khi bước vào cuộc sống. Ở nước ta, môn Tiếng Việt có vai trò quan trọng,là một môn học chính ở nước ta, trong đó không thể không kể đến môn Tập đọc. Dạy môn Tập đọc trong các trường Tiểu học đang là vấn đề được cáctrường, các nhà nghiên cứu và toàn xã hội quan tâm. Biết đọc là có thêm một côngcụ mới để học tập, để giao tiếp, để nắm bắt được mọi thông tin diễn ra hàng ngàytrong xã hội. Thông qua việc đọc các tác phẩm văn chương, con người khôngnhững được thức tỉnh về nhận thức mà còn rung động về tình cảm, nảy nở nhữngước mơ tốt đẹp, được khơi dậy năng lực hành động, sức mạnh cũng như được bồidưỡng tâm hồn. Tập đọc là một phân môn thuộc bộ môn Tiếng Việt bậc Tiểu học,nó giữ vai trò cực kỳ quan trọng, trước hết giúp học sinh rèn luyện các kỹ năng đọc(đọc đúng, diễn cảm) một văn bản. Xét về tính mục đích dù trong khuôn khổ củachương trình cấp học, đọc vẫn là một hình thức chiếm lĩnh tác phẩm. Hay nói rộnghơn đọc để tiếp cận thế giới nghệ thuật mà nhà văn xây dựng. Chính vì vậy, dạy Tập đọc có ý nghĩa to lớn ở Tiểu học, nó trở thànhmột đòi hỏi cơ bản đầu tiên đối với mỗi người đi học. Học sinh đọc tốt, đọc mộtcách có ý thức sẽ giúp các em hiểu biết nhiều hơn, bồi dưỡng các em lòng yêu cáithiện, cái đẹp, dạy các em biết suy nghĩ một cách lôgic cũng như có hình ảnh,những kỹ năng này các em sẽ sử dụng suốt đời. Như vậy dạy đọc có ý nghĩa vôcùng quan trọng vì nó bao gồm các nhiệm vụ giáo dưỡng, giáo dục và phát triển. 2 Vì những lý do trên và do những yêu cầu của giáo dục Tiểu học tôixin mạnh dạn trình bày một vài quan điểm của bản thân về đổi mới phương phápdạy học lớp 2 chương trình mới ở trường Tiểu học. II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: 1. Tìm hiểu yêu cầu nhiệm vụ và thực trạng dạy học của phân môn Tậpđọc ở lớp 2. 2. Đề xuất một số phương pháp dạy Tập đọc theo hướng đổi mới. III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: - Phương pháp điều tra. - Phương pháp thực nghiệm. - Phương pháp đọc tài liệu. - Phương pháp tổng kết, rút kinh nghiệm. B. PHẦN NỘI DUNG. I. CƠ SỞ LÝ LUẬN: Phân môn Tập đọc có vị thế đáng kể, Tập đọc là nhóm bài học khởiđầu giúp học sinh chiếm lĩnh tri thức, chiếm lĩnh công cụ (năng lực đọc, nghe, nói, 3viết) từ đó mở rộng cánh cửa cho học sinh nắm lấy kho tàng tri thức của loàingười. Quá trình dạy học gồm 2 mặt có quan hệ hứu cơ với nhau: Hoạt độngdạy của giáo viên và hoạt động học của học sinh. Người giáo viên là chủ thể củahoạt động dạy với hai chức năng truyền đạt và chỉ đạo tổ chức. Người học sinh làđối tượng (khách thể) của hoạt động dạy nhưng lại là chủ thể của hoạt động học tậpvới hai chức năng tiếp thu và tự chỉ đạo, tự tổ chức. Hoạt động học tập của học sinh chỉ có thể đạt hiệu quả nếu học sinhtiến hành các hoạt động học tập một cách tích cực, chủ động, tự giác với một độngcơ nhận thức sâu sắc. Bằng hoạt động học tập, mỗi học sinh tự hình thành và pháttriển nhân cách của mình mà không ai có thể làm thay được. A.Komexi đã viết: Giáo dục có mục đích đánh thức năng lực nhạycảm, phán đoán đúng đắn, phát triển nhân cách. Hãy tìm ra phương pháp chophép giáo viên dạy ít hơn, học sinh học nhiều hơn. II. CƠ SỞ THỰC TIỄN (những mặt còn hạn chế) 1. Học sinh: - Do đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi, học sinh Tiểu học còn nhỏ, sự tựgiác trong học tập chưa cao, trình độ đọc còn yếu (chưa rành mạch, còn ấp úng,ngân nga, nhát gừng, chưa thật thông hiểu văn bản). Các em còn có thói quen đọcthiếu ý thức (đồng thanh nhiều, ít được nhắc nhở uốn nắn nên đọc ê a như cầukinh, liến thoắng, vội vã, hấp tấp). ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Rèn đọc cho học sinh lớp 2 A. PHẦN MỞ ĐẦU: I. ĐẶT VẤN ĐỀ: Báo cáo chính trị Đại hội IX của Đảng (2001) đã chỉ rõ:Phát triểngiáo dục là nền tảng, nguồn nhân lực chất lượng cao, là một trong những động lựcquan trọng thúc đẩy sự nhgiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, là yếu tốcơ bản để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững. Bước vào thế kỷ XXI, giáo dục Việt Nam đã trải qua hơn mười nămđổi mới và thu được nhều thành quả tốt đẹp. Tiếp tục phát huy những kết quả đãđạt được, từng bước thực hiện các mục tiêu của xã hội. Năm học 2003-2004 toànngành giáo dục cùng đẩy mạnh phong trào thi đua: Dạy tốt- học tốt, nâng cao chấtlượng giáo dục tạo sự đột biến có tính đột phá đi lên con đường công nghiệp hoá,hiện đại hoá. Ngày nay, đất nước đang trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoánên rất cần những con người có tri thức, có khoa học kỹ thuật. Trước yêu cầu củasự phát triển kinh tế xã hội đòi hỏi nền giáo dục phải thay đổi mục tiêu đào tạo, xétlại nội dung và phương pháp dạy học. Đó là việc làm rất bức xúc và cần thiết hiệnnay. Chính vì vậy, chất lượng dạy và học trong nhà trường đang là vấn đềđược các nhà giáo dục hết sức quan tâm. Đây là một trong những việc làm quantrọng, góp phần đào tạo nhân tài cho đất nước. Vì thế, biết bao thầy cô giáo ngàyđêm miệt mài nghiên cứu để có những sáng kiến mới, những kinh nghiệm hay,nhằm cải tiến phương pháp dạy học cho phù hợp với nhận htức của học sinh. 1 Trong giáo dục phổ thông nói chung và ở trường Tiểu học nói riêng,môn học Tiếng Việt là một môn quan trọng, chiếm vị trí chủ yếu trong chươngtrình. Môn này có đặc trưng cơ bản là: Nó vừa là môn học cung cấp cho học sinhmột khối lượng kiến thức cơ bản nhằm đáp ứng được những mục tiêu, nhiệm vụcủa từng bài học, vừa là công cụ để học tập tất cả các môn học khác. Trẻ em muốnnắm được kỹ năng học tập, trước hết cần nghiên cứu tiếng mẹ đẻ- chìa khoá củanhận thức, của học vấn, của sự phát triển trí tuệ đúng đắn, nó cần thiết cho tất cảcác em khi bước vào cuộc sống. Ở nước ta, môn Tiếng Việt có vai trò quan trọng,là một môn học chính ở nước ta, trong đó không thể không kể đến môn Tập đọc. Dạy môn Tập đọc trong các trường Tiểu học đang là vấn đề được cáctrường, các nhà nghiên cứu và toàn xã hội quan tâm. Biết đọc là có thêm một côngcụ mới để học tập, để giao tiếp, để nắm bắt được mọi thông tin diễn ra hàng ngàytrong xã hội. Thông qua việc đọc các tác phẩm văn chương, con người khôngnhững được thức tỉnh về nhận thức mà còn rung động về tình cảm, nảy nở nhữngước mơ tốt đẹp, được khơi dậy năng lực hành động, sức mạnh cũng như được bồidưỡng tâm hồn. Tập đọc là một phân môn thuộc bộ môn Tiếng Việt bậc Tiểu học,nó giữ vai trò cực kỳ quan trọng, trước hết giúp học sinh rèn luyện các kỹ năng đọc(đọc đúng, diễn cảm) một văn bản. Xét về tính mục đích dù trong khuôn khổ củachương trình cấp học, đọc vẫn là một hình thức chiếm lĩnh tác phẩm. Hay nói rộnghơn đọc để tiếp cận thế giới nghệ thuật mà nhà văn xây dựng. Chính vì vậy, dạy Tập đọc có ý nghĩa to lớn ở Tiểu học, nó trở thànhmột đòi hỏi cơ bản đầu tiên đối với mỗi người đi học. Học sinh đọc tốt, đọc mộtcách có ý thức sẽ giúp các em hiểu biết nhiều hơn, bồi dưỡng các em lòng yêu cáithiện, cái đẹp, dạy các em biết suy nghĩ một cách lôgic cũng như có hình ảnh,những kỹ năng này các em sẽ sử dụng suốt đời. Như vậy dạy đọc có ý nghĩa vôcùng quan trọng vì nó bao gồm các nhiệm vụ giáo dưỡng, giáo dục và phát triển. 2 Vì những lý do trên và do những yêu cầu của giáo dục Tiểu học tôixin mạnh dạn trình bày một vài quan điểm của bản thân về đổi mới phương phápdạy học lớp 2 chương trình mới ở trường Tiểu học. II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: 1. Tìm hiểu yêu cầu nhiệm vụ và thực trạng dạy học của phân môn Tậpđọc ở lớp 2. 2. Đề xuất một số phương pháp dạy Tập đọc theo hướng đổi mới. III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: - Phương pháp điều tra. - Phương pháp thực nghiệm. - Phương pháp đọc tài liệu. - Phương pháp tổng kết, rút kinh nghiệm. B. PHẦN NỘI DUNG. I. CƠ SỞ LÝ LUẬN: Phân môn Tập đọc có vị thế đáng kể, Tập đọc là nhóm bài học khởiđầu giúp học sinh chiếm lĩnh tri thức, chiếm lĩnh công cụ (năng lực đọc, nghe, nói, 3viết) từ đó mở rộng cánh cửa cho học sinh nắm lấy kho tàng tri thức của loàingười. Quá trình dạy học gồm 2 mặt có quan hệ hứu cơ với nhau: Hoạt độngdạy của giáo viên và hoạt động học của học sinh. Người giáo viên là chủ thể củahoạt động dạy với hai chức năng truyền đạt và chỉ đạo tổ chức. Người học sinh làđối tượng (khách thể) của hoạt động dạy nhưng lại là chủ thể của hoạt động học tậpvới hai chức năng tiếp thu và tự chỉ đạo, tự tổ chức. Hoạt động học tập của học sinh chỉ có thể đạt hiệu quả nếu học sinhtiến hành các hoạt động học tập một cách tích cực, chủ động, tự giác với một độngcơ nhận thức sâu sắc. Bằng hoạt động học tập, mỗi học sinh tự hình thành và pháttriển nhân cách của mình mà không ai có thể làm thay được. A.Komexi đã viết: Giáo dục có mục đích đánh thức năng lực nhạycảm, phán đoán đúng đắn, phát triển nhân cách. Hãy tìm ra phương pháp chophép giáo viên dạy ít hơn, học sinh học nhiều hơn. II. CƠ SỞ THỰC TIỄN (những mặt còn hạn chế) 1. Học sinh: - Do đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi, học sinh Tiểu học còn nhỏ, sự tựgiác trong học tập chưa cao, trình độ đọc còn yếu (chưa rành mạch, còn ấp úng,ngân nga, nhát gừng, chưa thật thông hiểu văn bản). Các em còn có thói quen đọcthiếu ý thức (đồng thanh nhiều, ít được nhắc nhở uốn nắn nên đọc ê a như cầukinh, liến thoắng, vội vã, hấp tấp). ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm lớp 2 Sáng kiến kinh nghiệm tiểu học giáo án khối tiểu học sáng kiến kinh nghiệm giáo dục tiểu họcTài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2008 21 0 -
47 trang 947 6 0
-
65 trang 751 9 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 533 3 0
-
26 trang 476 0 0
-
23 trang 473 0 0
-
29 trang 472 0 0
-
37 trang 471 0 0
-
65 trang 467 3 0