Rèn luyện năng lực quan sát đánh giá hành vi học sinh cho sinh viên sư phạm
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 186.71 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong lĩnh vực giáo dục, đánh giá là một khâu quan trọng không thể tách rời của quá trình giáo dục và đào tạo nói chung, quá trình dạy học nói riêng. Bài báo này trình bày kết quả nghiên cứu rèn luyện năng lực quan sát, đánh giá hành vi học sinh trong giờ học cho sinh viên Sư phạm Toán.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Rèn luyện năng lực quan sát đánh giá hành vi học sinh cho sinh viên sư phạm JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Educational Science in Mathematics, 2014, Vol. 59, No. 2A, pp. 29-35 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn RÈN LUYỆN NĂNG LỰC QUAN SÁT ĐÁNH GIÁ HÀNH VI HỌC SINH CHO SINH VIÊN SƯ PHẠM Chu Cẩm Thơ Khoa Toán - Tin, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt. Trong lĩnh vực giáo dục, đánh giá là một khâu quan trọng không thể tách rời của quá trình giáo dục và đào tạo nói chung, quá trình dạy học nói riêng. Đánh giá thông qua quan sát trong giờ học là một hình thức đánh giá rất quan trọng, nó giúp cho người dạy có cái nhìn tổng quan về thái độ, hành vi, sự tiến bộ của các kĩ năng học tập của người học suốt cả quá trình dạy học, để từ đó có thể điều chỉnh cho người học có thái độ học tập và tăng cường các kĩ năng tốt hơn. Việc rèn luyện năng lực quan sát, đánh giá hành vi học sinh cho sinh viên sư phạm được tiến hành trên cơ sở trang bị kiến thức về tâm lí học, đánh giá hành vi; kĩ năng quan sát, đánh giá trong khi học Phương pháp dạy học, kiến tập, thực tập. Từ khóa: Đánh giá, giáo dục, quan sát hành vi, nghiên cứu bài học, sinh viên sư phạm.1. Mở đầu Trong lĩnh vực giáo dục, đánh giá là một khâu quan trọng không thể tách rời của quá trìnhgiáo dục và đào tạo nói chung, quá trình dạy học nói riêng. Đó là quá trình thu thập, xử lí thôngtin về trình độ, khả năng mà người học thực hiện mục tiêu dạy học, nhằm tạo cơ sở cho nhữngquyết định sư phạm đúng đắn của giáo viên, của các nhà quản lí, của chính bản thân học sinh đểgiúp họ học tập tiến bộ hơn (Lâm Quang Thiệp (2011) - Đo lường và đánh giá kết quả học tậptrong nhà trường). Hiện tại, giáo viên thường đánh giá học sinh thông qua kết quả các bài kiểm tramà ít dựa vào những thái độ, hành vi học tập trên lớp, do quan sát được trong giờ học. Theo PeterW. Airasian (1996- Classroom assessment: a Concise Approach - Mc.Graw-Hill edition), đánh giáthông qua quan sát trong giờ học là một hình thức đánh giá rất quan trọng, nó giúp cho người dạycó cái nhìn tổng quan về thái độ, hành vi, sự tiến bộ của các kĩ năng học tập của người học suốt cảquá trình dạy học, để từ đó có thể điều chỉnh cho người học có thái độ học tập và tăng cường cáckĩ năng tốt hơn. Đánh giá thông qua quan sát có thể sử dụng công cụ là bảng quan sát hoặc khôngsử dụng bảng quan sát mà chỉ quan sát tự do và ghi chép lại như nhật kí dạy học. Giáo viên cần cócác quan sát học sinh như: Quan sát thái độ trong giờ học; Quan sát tinh thần xây dựng bài; Quansát thái độ trong hoạt động nhóm; Quan sát kĩ năng trình diễn của học sinh; Quan sát học sinh thựchiện các dự án trong lớp học, quan sát một sản phẩm thực hiện trong giờ học. Thực tế cho thấy, cónhiều cản trở để giáo viên thực hiện đánh giá lớp học, trong đó phải kể đến năng lực sư phạm củahọ. Quá trình đào tạo hiện nay chưa thực sự rèn luyện cho họ năng lực quan sát, đánh giá học sinhtrong lớp và sự điều chỉnh hợp lí việc dạy dựa trên kết quả quan sát [1].Liên hệ: Chu Cẩm Thơ, e-mail: camtho@hnue.edu.vn. 29 Chu Cẩm Thơ Đánh giá thông qua quan sát trong giờ học là một hình thức đánh giá quan trọng, giúp ngườidạy có cái nhìn tổng quan về thái độ, hành vi, sự tiến bộ về các kĩ năng học tập của người học suốtcả quá trình dạy học. Từ đó, có thể điều chỉnh cho người học có thái độ học tập và tăng cường cáckĩ năng tốt hơn. Tuy nhiên, quá trình đào tạo hiện nay chưa thực sự rèn luyện cho đội ngũ giáo viênnăng lực quan sát, đánh giá học sinh để có sự điều chỉnh hợp lí. Chuẩn nghề nghiệp giáo viên Trung học cơ sở, Trung học phổ thông được ban hành kèmtheo Thông tư số 30/2009/TT-BGDĐT, ngày 22/10/2009 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạocó quy định một số tiêu chí liên quan đến năng lực đánh giá quá trình học tập của học sinh (Tiêuchí 3, Tiêu chí 6, Tiêu chí 15). Những tiêu chí này phản ánh, một trong những yêu cầu của chuẩn giáo viên đó là nănglực đánh giá quá trình trong đó năng lực quan sát, đánh giá hành vi học tập của học sinh là mộtthành phần. Bài báo này trình bày kết quả nghiên cứu rèn luyện năng lực quan sát, đánh giá hành vi họcsinh trong giờ học cho sinh viên Sư phạm Toán.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Cơ sở lí luận về vai trò của đánh giá hành vi học tập của học sinh Thuyết hành vi (đại biểu Pavlov (1928), Thorndike (1931), Skinner (1978) và Watson(1968) cho rằng những tác động đầu vào (kích thích) qua xử lí của bộ não sẽ được biểu hiện ởđầu ra là những hành vi bên ngoài. Theo Campbell (1961), “Để chuyển hóa nhậnthức thành hành vi tương ứng thì con người luôn phảivượt qua các ngưỡng tình ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Rèn luyện năng lực quan sát đánh giá hành vi học sinh cho sinh viên sư phạm JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Educational Science in Mathematics, 2014, Vol. 59, No. 2A, pp. 29-35 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn RÈN LUYỆN NĂNG LỰC QUAN SÁT ĐÁNH GIÁ HÀNH VI HỌC SINH CHO SINH VIÊN SƯ PHẠM Chu Cẩm Thơ Khoa Toán - Tin, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt. Trong lĩnh vực giáo dục, đánh giá là một khâu quan trọng không thể tách rời của quá trình giáo dục và đào tạo nói chung, quá trình dạy học nói riêng. Đánh giá thông qua quan sát trong giờ học là một hình thức đánh giá rất quan trọng, nó giúp cho người dạy có cái nhìn tổng quan về thái độ, hành vi, sự tiến bộ của các kĩ năng học tập của người học suốt cả quá trình dạy học, để từ đó có thể điều chỉnh cho người học có thái độ học tập và tăng cường các kĩ năng tốt hơn. Việc rèn luyện năng lực quan sát, đánh giá hành vi học sinh cho sinh viên sư phạm được tiến hành trên cơ sở trang bị kiến thức về tâm lí học, đánh giá hành vi; kĩ năng quan sát, đánh giá trong khi học Phương pháp dạy học, kiến tập, thực tập. Từ khóa: Đánh giá, giáo dục, quan sát hành vi, nghiên cứu bài học, sinh viên sư phạm.1. Mở đầu Trong lĩnh vực giáo dục, đánh giá là một khâu quan trọng không thể tách rời của quá trìnhgiáo dục và đào tạo nói chung, quá trình dạy học nói riêng. Đó là quá trình thu thập, xử lí thôngtin về trình độ, khả năng mà người học thực hiện mục tiêu dạy học, nhằm tạo cơ sở cho nhữngquyết định sư phạm đúng đắn của giáo viên, của các nhà quản lí, của chính bản thân học sinh đểgiúp họ học tập tiến bộ hơn (Lâm Quang Thiệp (2011) - Đo lường và đánh giá kết quả học tậptrong nhà trường). Hiện tại, giáo viên thường đánh giá học sinh thông qua kết quả các bài kiểm tramà ít dựa vào những thái độ, hành vi học tập trên lớp, do quan sát được trong giờ học. Theo PeterW. Airasian (1996- Classroom assessment: a Concise Approach - Mc.Graw-Hill edition), đánh giáthông qua quan sát trong giờ học là một hình thức đánh giá rất quan trọng, nó giúp cho người dạycó cái nhìn tổng quan về thái độ, hành vi, sự tiến bộ của các kĩ năng học tập của người học suốt cảquá trình dạy học, để từ đó có thể điều chỉnh cho người học có thái độ học tập và tăng cường cáckĩ năng tốt hơn. Đánh giá thông qua quan sát có thể sử dụng công cụ là bảng quan sát hoặc khôngsử dụng bảng quan sát mà chỉ quan sát tự do và ghi chép lại như nhật kí dạy học. Giáo viên cần cócác quan sát học sinh như: Quan sát thái độ trong giờ học; Quan sát tinh thần xây dựng bài; Quansát thái độ trong hoạt động nhóm; Quan sát kĩ năng trình diễn của học sinh; Quan sát học sinh thựchiện các dự án trong lớp học, quan sát một sản phẩm thực hiện trong giờ học. Thực tế cho thấy, cónhiều cản trở để giáo viên thực hiện đánh giá lớp học, trong đó phải kể đến năng lực sư phạm củahọ. Quá trình đào tạo hiện nay chưa thực sự rèn luyện cho họ năng lực quan sát, đánh giá học sinhtrong lớp và sự điều chỉnh hợp lí việc dạy dựa trên kết quả quan sát [1].Liên hệ: Chu Cẩm Thơ, e-mail: camtho@hnue.edu.vn. 29 Chu Cẩm Thơ Đánh giá thông qua quan sát trong giờ học là một hình thức đánh giá quan trọng, giúp ngườidạy có cái nhìn tổng quan về thái độ, hành vi, sự tiến bộ về các kĩ năng học tập của người học suốtcả quá trình dạy học. Từ đó, có thể điều chỉnh cho người học có thái độ học tập và tăng cường cáckĩ năng tốt hơn. Tuy nhiên, quá trình đào tạo hiện nay chưa thực sự rèn luyện cho đội ngũ giáo viênnăng lực quan sát, đánh giá học sinh để có sự điều chỉnh hợp lí. Chuẩn nghề nghiệp giáo viên Trung học cơ sở, Trung học phổ thông được ban hành kèmtheo Thông tư số 30/2009/TT-BGDĐT, ngày 22/10/2009 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạocó quy định một số tiêu chí liên quan đến năng lực đánh giá quá trình học tập của học sinh (Tiêuchí 3, Tiêu chí 6, Tiêu chí 15). Những tiêu chí này phản ánh, một trong những yêu cầu của chuẩn giáo viên đó là nănglực đánh giá quá trình trong đó năng lực quan sát, đánh giá hành vi học tập của học sinh là mộtthành phần. Bài báo này trình bày kết quả nghiên cứu rèn luyện năng lực quan sát, đánh giá hành vi họcsinh trong giờ học cho sinh viên Sư phạm Toán.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Cơ sở lí luận về vai trò của đánh giá hành vi học tập của học sinh Thuyết hành vi (đại biểu Pavlov (1928), Thorndike (1931), Skinner (1978) và Watson(1968) cho rằng những tác động đầu vào (kích thích) qua xử lí của bộ não sẽ được biểu hiện ởđầu ra là những hành vi bên ngoài. Theo Campbell (1961), “Để chuyển hóa nhậnthức thành hành vi tương ứng thì con người luôn phảivượt qua các ngưỡng tình ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Quan sát hành vi Nghiên cứu bài học Sinh viên sư phạm Đánh giá giáo dục Kĩ năng học tậpTài liệu liên quan:
-
6 trang 301 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
5 trang 234 0 0
-
10 trang 215 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 210 0 0 -
8 trang 210 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
6 trang 205 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 203 0 0 -
9 trang 167 0 0