Rèn luyện sinh viên đại học ngành sư phạm Toán tổ chức các hoạt động dạy học một số định lý hình học ở cấp trung học cơ sở
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 633.94 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Để đáp ứng yêu cầu đổi mới về phương pháp dạy học, theo định hướng lấy học sinh làm trung tâm nhằm phát huy tính năng động và sáng tạo của người học, sinh viên cần được rèn luyện cách tổ chức các hoạt động dạy học khi dạy học một số định lý hình học ở cấp trung học cơ sở. Mời các bạn cùng tìm hiểu vấn đề này qua nội dung bài viết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Rèn luyện sinh viên đại học ngành sư phạm Toán tổ chức các hoạt động dạy học một số định lý hình học ở cấp trung học cơ sởJournal of Science – 2015, Vol. 8 (4), 1 – 9Part D: Natural Sciences, Technology and EnvironmentRÈN LUYỆN SINH VIÊN ĐẠI HỌC NGÀNH SƯ PHẠM TOÁNTỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MỘT SỐ ĐỊNH LÝ HÌNH HỌCỞ CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞVương Vĩnh Phát11ThS. Trường Đại học An GiangThông tin chung:Ngày nhận bài: 25/03/15Ngày nhận kết quả bình duyệt:30/04/15Ngày chấp nhận đăng: 12/15Title:Training university studentsabout pedagogical mathematicsin organizing activities ofteaching geometry theoremsin the secondary school levelTừ khóa:Hoạt động, định lý, hình họcABSTRACTIn order to meet the requirements for innovation in teaching methods based onstudent-centered learning and to promote learners’ dymamics and creativity,students need to be trained how to organize some teaching activities whenteaching some theorems of geometry in the secondary school level.TÓM TẮTĐể đáp ứng yêu cầu đổi mới về phương pháp dạy học, theo định hướng lấy họcsinh làm trung tâm nhằm phát huy tính năng động và sáng tạo của người học,sinh viên cần được rèn luyện cách tổ chức các hoạt động dạy học khi dạy họcmột số định lý hình học ở cấp trung học cơ sở.Keywords:Activity, theorem, geometryPhương pháp dạy học tích cực là một thuật ngữ rútgọn, để chỉ các phương pháp giáo dục, dạy học theohướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạocủa người học.1. CƠ SỞ LÝ LUẬNTheo Trần Bá Hoành (Tạp chí Thông tin khoa họcsố 96/2003, trang1), quá trình dạy học gồm hai mặtquan hệ hữu cơ: hoạt động dạy của giáo viên (GV)và hoạt động học của học sinh (HS). Trong lí luậndạy học có những quan niệm khác nhau về vai tròcủa giáo viên và vai trò của HS nhưng tựu chunglại có hai hướng: hoặc tập trung vào vai trò hoạtđộng của GV (lấy GV làm trung tâm) hoặc tậptrung vào vai trò hoạt động của HS (lấy HS làmtrung tâm).Phương pháp dạy học tích cực có bốn đặc trưng là:-Tư tưởng nhấn mạnh vai trò tích cực chủ động củangười học, xem người học là chủ thể của quá trìnhhọc tập đã có từ lâu, ở thế kỉ XVII, A.Kômenski đãviết: “Giáo dục có mục đích đánh thức năng lựcnhạy cảm, phán đoán, phát triển nhân cách… hãytìm ra phương pháp cho phép GV dạy ít hơn, HShọc nhiều hơn”.Dạy và học thông qua tổ chức các hoạt độnghọc tập của HS.Dạy và học chú trọng phương pháp tự học.Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với họctập hợp tác.Kết hợp đánh giá của thầy với tự đánh giá củatrò.Đồng thời để đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản,toàn diện trong giáo dục, phát huy tính tích cực, tựgiác, sáng tạo của HS theo Nghị quyết số 29NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 Hội nghị lầnthứ tám Ban Chấp hành Trung ương khóa XI về đổimới căn bản, toàn diện về giáo dục và đào tạo, đáp1Journal of Science – 2015, Vol. 8 (4), 1 – 9Part D: Natural Sciences, Technology and Environmentứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trongđiều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủnghĩa và hội nhập quốc tế, chúng ta cần tổ chức cáchoạt động trong quá trình dạy học môn Toán.-Theo quan điểm học tập trong hoạt động và bằnghoạt động, phân tích các thành phần của hoạt độngvề mặt lí luận và thực tiễn, tác giả Nguyễn Bá Kimđã rút ra được các thành tố cơ sở của phương phápdạy học bao gồm:-Hoạt động và hoạt động thành phần.Động cơ hoạt động.Tri thức trong hoạt động.Phân bậc hoạt động.--Quan điểm hoạt động trong phương pháp dạy họccó thể được thể hiện ở các tư tưởng chủ đạo sauđây:---Cho HS thực hiện và tập luyện những hoạtđộng và hoạt động thành phần tương thích vớinội dung và mục đích dạy học.Gợi động cơ cho các hoạt động học tập.Dẫn dắt HS chiếm lĩnh tri thức, đặc biệt là trithức phương pháp như phương tiện và kết quảcủa hoạt động.Phân bậc hoạt động làm căn cứ điều khiển quátrình dạy học.-Theo tác giả Đào Tam – Lê Hiển Dương, khi tiếpcận lí thuyết hoạt động, sinh viên và GV gặp khókhăn trong nhận thức mối liên hệ biện chứng giữacác khái niệm: hoạt động; đối tượng của hoạt động;động cơ và nhu cầu của hoạt động.Từ góc độ Triết học - Tâm lí việc nắm vững cáckhái niệm trên và mối liên hệ giữa chúng là mấuchốt việc nắm lí thuyết hoạt động để từ đó xác địnhcác năng lực tiếp cận lí thuyết hoạt động cho sinhviên sư phạm.-Hoạt động là một quá trình thực hiện sựchuyển hóa lẫn nhau giữa hai cực của chủ thểvà khách thể. Nói như vậy có nghĩa là hoạtđộng không hiểu đơn thuần là phản ứng hoặctổ hợp các phản ứng mà hoạt động là một cơcấu có tổ chức, có chuyển hóa và biến đổi bêntrong.--2Đối tượng của hoạt động là cái đang sinhthành trong quan hệ sinh thành của hoạt độngvà thông qua hoạt động của chủ thể. Với cáchhiểu đối tượng của hoạt động như vậy chúngta cần nhận thức đối tượng hoạt động khôngchỉ là các vật chất cụ thể mà có thể là các đốitượng, các quan hệ trừu tượng cần được hìnhdung, tư duy làm bộc lộ nó với tư cách là độngcơ của hoạt động, v ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Rèn luyện sinh viên đại học ngành sư phạm Toán tổ chức các hoạt động dạy học một số định lý hình học ở cấp trung học cơ sởJournal of Science – 2015, Vol. 8 (4), 1 – 9Part D: Natural Sciences, Technology and EnvironmentRÈN LUYỆN SINH VIÊN ĐẠI HỌC NGÀNH SƯ PHẠM TOÁNTỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MỘT SỐ ĐỊNH LÝ HÌNH HỌCỞ CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞVương Vĩnh Phát11ThS. Trường Đại học An GiangThông tin chung:Ngày nhận bài: 25/03/15Ngày nhận kết quả bình duyệt:30/04/15Ngày chấp nhận đăng: 12/15Title:Training university studentsabout pedagogical mathematicsin organizing activities ofteaching geometry theoremsin the secondary school levelTừ khóa:Hoạt động, định lý, hình họcABSTRACTIn order to meet the requirements for innovation in teaching methods based onstudent-centered learning and to promote learners’ dymamics and creativity,students need to be trained how to organize some teaching activities whenteaching some theorems of geometry in the secondary school level.TÓM TẮTĐể đáp ứng yêu cầu đổi mới về phương pháp dạy học, theo định hướng lấy họcsinh làm trung tâm nhằm phát huy tính năng động và sáng tạo của người học,sinh viên cần được rèn luyện cách tổ chức các hoạt động dạy học khi dạy họcmột số định lý hình học ở cấp trung học cơ sở.Keywords:Activity, theorem, geometryPhương pháp dạy học tích cực là một thuật ngữ rútgọn, để chỉ các phương pháp giáo dục, dạy học theohướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạocủa người học.1. CƠ SỞ LÝ LUẬNTheo Trần Bá Hoành (Tạp chí Thông tin khoa họcsố 96/2003, trang1), quá trình dạy học gồm hai mặtquan hệ hữu cơ: hoạt động dạy của giáo viên (GV)và hoạt động học của học sinh (HS). Trong lí luậndạy học có những quan niệm khác nhau về vai tròcủa giáo viên và vai trò của HS nhưng tựu chunglại có hai hướng: hoặc tập trung vào vai trò hoạtđộng của GV (lấy GV làm trung tâm) hoặc tậptrung vào vai trò hoạt động của HS (lấy HS làmtrung tâm).Phương pháp dạy học tích cực có bốn đặc trưng là:-Tư tưởng nhấn mạnh vai trò tích cực chủ động củangười học, xem người học là chủ thể của quá trìnhhọc tập đã có từ lâu, ở thế kỉ XVII, A.Kômenski đãviết: “Giáo dục có mục đích đánh thức năng lựcnhạy cảm, phán đoán, phát triển nhân cách… hãytìm ra phương pháp cho phép GV dạy ít hơn, HShọc nhiều hơn”.Dạy và học thông qua tổ chức các hoạt độnghọc tập của HS.Dạy và học chú trọng phương pháp tự học.Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với họctập hợp tác.Kết hợp đánh giá của thầy với tự đánh giá củatrò.Đồng thời để đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản,toàn diện trong giáo dục, phát huy tính tích cực, tựgiác, sáng tạo của HS theo Nghị quyết số 29NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 Hội nghị lầnthứ tám Ban Chấp hành Trung ương khóa XI về đổimới căn bản, toàn diện về giáo dục và đào tạo, đáp1Journal of Science – 2015, Vol. 8 (4), 1 – 9Part D: Natural Sciences, Technology and Environmentứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trongđiều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủnghĩa và hội nhập quốc tế, chúng ta cần tổ chức cáchoạt động trong quá trình dạy học môn Toán.-Theo quan điểm học tập trong hoạt động và bằnghoạt động, phân tích các thành phần của hoạt độngvề mặt lí luận và thực tiễn, tác giả Nguyễn Bá Kimđã rút ra được các thành tố cơ sở của phương phápdạy học bao gồm:-Hoạt động và hoạt động thành phần.Động cơ hoạt động.Tri thức trong hoạt động.Phân bậc hoạt động.--Quan điểm hoạt động trong phương pháp dạy họccó thể được thể hiện ở các tư tưởng chủ đạo sauđây:---Cho HS thực hiện và tập luyện những hoạtđộng và hoạt động thành phần tương thích vớinội dung và mục đích dạy học.Gợi động cơ cho các hoạt động học tập.Dẫn dắt HS chiếm lĩnh tri thức, đặc biệt là trithức phương pháp như phương tiện và kết quảcủa hoạt động.Phân bậc hoạt động làm căn cứ điều khiển quátrình dạy học.-Theo tác giả Đào Tam – Lê Hiển Dương, khi tiếpcận lí thuyết hoạt động, sinh viên và GV gặp khókhăn trong nhận thức mối liên hệ biện chứng giữacác khái niệm: hoạt động; đối tượng của hoạt động;động cơ và nhu cầu của hoạt động.Từ góc độ Triết học - Tâm lí việc nắm vững cáckhái niệm trên và mối liên hệ giữa chúng là mấuchốt việc nắm lí thuyết hoạt động để từ đó xác địnhcác năng lực tiếp cận lí thuyết hoạt động cho sinhviên sư phạm.-Hoạt động là một quá trình thực hiện sựchuyển hóa lẫn nhau giữa hai cực của chủ thểvà khách thể. Nói như vậy có nghĩa là hoạtđộng không hiểu đơn thuần là phản ứng hoặctổ hợp các phản ứng mà hoạt động là một cơcấu có tổ chức, có chuyển hóa và biến đổi bêntrong.--2Đối tượng của hoạt động là cái đang sinhthành trong quan hệ sinh thành của hoạt độngvà thông qua hoạt động của chủ thể. Với cáchhiểu đối tượng của hoạt động như vậy chúngta cần nhận thức đối tượng hoạt động khôngchỉ là các vật chất cụ thể mà có thể là các đốitượng, các quan hệ trừu tượng cần được hìnhdung, tư duy làm bộc lộ nó với tư cách là độngcơ của hoạt động, v ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Rèn luyện sinh viên đại học Kỹ năng sư phạm Sư phạm Toán Tổ chức các hoạt động dạy học Hoạt động dạy học Định lý hình họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Một vài lưu ý về kỹ năng sư phạm khi trình bày bảng Tiếng Việt 1 CNGD
8 trang 51 0 0 -
52 trang 44 0 0
-
Ngành sư phạm: Học chỉ để làm giáo viên?
3 trang 34 0 0 -
Sự khác biệt giữa tư duy thống kê và tư duy toán học trong dạy học Toán
9 trang 30 0 0 -
110 trang 28 0 0
-
131 trang 26 0 0
-
Tiểu luận: Quản lý giáo dục đạo đức học sinh ở trường THPT Bán công Nam Tiền Hải
38 trang 26 0 0 -
Tiểu luận: Tìm hiểu phương pháp dạy học tích cực trong bộ môn hóa học ở trường THCS Nguyễn trãi
19 trang 25 0 0 -
51 trang 24 0 0
-
4 trang 23 0 0