Rối loạn ăn uống - Phần 2
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 134.08 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khi nào cần đi khám Nếu bạn bị sút cân nghiêm trọng hoặc thấy mình thay đổi giữa ăn uống thả phanh và ăn kiêng nghiêm ngặt, hãy nói với bác sỹ để xem liệu bạn có bị rối loạn ăn uống hay không. Do từ chối thường là một phần của rối loạn ăn uống, có thể bạn chỉ đi khám khi có sự nài nỉ của người thân hoặc bạn bè. Nếu bạn thấy các dấu hiệu và triệu chứng của rối loạn ăn uống ở người thân hoặc bè bạn, nên đi khám bác sỹ. Sàng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Rối loạn ăn uống - Phần 2 Rối loạn ăn uống Phần 2 Khi nào cần đi khám Nếu bạn bị sút cân nghiêm trọng hoặc thấy mình thay đổi giữa ăn uống thả phanh và ăn kiêng nghiêm ngặt, hãy nói với bác sỹ để xem liệu bạn có bị rối loạn ăn uống hay không. Do từ chối thường là một phần của rối loạn ăn uống, có thể bạn chỉ đi khám khi có sự nài nỉ của người thân hoặc bạn bè. Nếu bạn thấy các dấu hiệu và triệu chứng của rối loạn ăn uống ở người thân hoặc bè bạn, nên đi khám bác sỹ. Sàng lọc và chẩn đoán Bác sỹ sẽ tiến hành khám thực thể và hỏi bạn một số câu hỏi về thói quen ăn uống và tiền sử bệnh tật. Các câu hỏi của bác sỹ có thể bao gồm tiền sử ăn kiêng và ăn vô độ của bạn, bạn có tự gây nôn hoặc d ùng thuốc nhuận tràng không, chế độ tập luyện của bạn, bạn nhận xét thế nào về hình thể của mình, và bạn nghĩ những người khác nhận xét thế nào về hình thể của bạn. Bác sỹ sẽ chẩn đoán rối loạn ăn uống dựa trên triệu chứng và hiểu biết về thói quen ăn uống của bạn. Ngoài ghi lại cân nặng của bạn, khám thực thể sẽ giúp xác định bạn có bị những tác dụng phụ của rối loạn ăn uống không. Những biến chứng này bao gồm bệnh ở răng và lợi, phù, nhịp tim bất thường, giảm mật độ xương, thiếu máu và thay đổi chu kỳ kinh nguyệt. Bác sỹ có thể yêu cầu các xét nghiệm sau: Công thức máu. Xét nghiệm này đo lượng hemoglobin trong máu bạn. Hemoglobin là chất có màu đỏ giàu sắt để vận chuyển oxy trong máu. Xét nghiệm cũng xác định tỷ lệ % hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu trong máu. Xét nghiệm báo hiệu nhiều vấn đề sức khỏe, kể cả thiếu máu. Ðiện tâm đồ. Thủ thuật này đánh giá kiểu xung điện phát ra ở tim. Xét nghiệm có thể giúp xác định tổn thương tim và nhịp tim bất thường. Qui trình bao gồm gắn các điện cực lên da vùng ngực. Các điện cực sẽ phát hiện xung điện, và xung được ghi thành đồ thị. X quang ngực. Hình ảnh tim do tia X tạo ra có thể cho biết liệu chứng biếng ăn có gây tổn thương cơ tim do làm giảm kích thước tim hay không. Các xét nghiệm hình ảnh khác. Các xét nghiệm như chụp CT có thể cho thấy tổn thương não hoặc đường tiêu hóa. Xét nghiệm tỷ trọng xương. Bác sỹ sử dụng một thiết bị gọi là máy siêu âm truyền sóng âm vào xương để đo tỷ trọng xương. Xét nghiệm chức năng gan, thận, tuyến ức, tuyến yên và buồng trứng. Bác sỹ có thể yêu cầu thêm các xét nghiệm máu phát hiện nồng độ các hormon, enzym, protein, điện giải, vitamin và các chất khác để đánh giá hoặc động của một số cơ quan. Biến chứng Người bị chứng biếng ăn có nhiều biến chứng hơn và có nguy cơ tử vong cao hơn người bị chứng cuồng ăn. Tuy nhiên, cả hai rối loạn ăn uống này đều gây những vấn đề sức khỏe nghiêm trọng. Chứng biếng ăn Nguy cơ nghiêm trọng nhất của chứng biếng ăn là tử vong, do sút cân nghiêm trọng hoặc do tự tử. Các vấn đề khác bao gồm: Bệnh tim: Chứng biếng ăn có thể gây nhịp tim không đều và làm - cơ tim nhỏ hơn. Bệnh tim là một nguyên nhân tử vong hay gặp ở người bị chứng biếng ăn. Thay đổi hormon. Những thay đổi trong hormon sinh sản và - hormon tuyến ức có thể gây vô kinh, vô sinh, loãng xương và chậm lớn. Mất cân bằng muối khoáng và điện giải. Cơ thể bạn cần nồng độ - nhất định các muối khoáng, đặc biệt là calci và kali để duy trì dòng điện giữ cho tim đập. Phá vỡ sự cân bằng muối nước trong cơ thể gây mất cân bằng điện giải. Nếu không được khắc phục, tình trạng này có thể đe doạ tính mạng. Tổn thương thần kinh. Chứng biếng ăn có thể gây tổn thương não - và dây thần kinh, co giật và mất cảm giác. Rối loạn máu. Thiếu dinh dưỡng có thể làm giảm nồng độ - vitamin B12, gây thiếu máu và ảnh hưởng đến khả năng sản sinh đủ hồng cầu. Rối loạn tiêu hóa. Biếng ăn có thể gây táo bón và chướng bụng. - Chứng cuồng ăn Ðối với chứng cuồng ăn, các vấn đề sức khỏe không nặng như vậy, một phần vì phần lớn những người bị chứng cuồng ăn vẫn giữ được cân nặng bình thường. Các biến chứng bao gồm: Bệnh răng và lợi. Sự có mặt của acid dạ dày trong miệng do nôn - thường xuyên có thể gây tổn thương răng và lợi. Phù. Hành vi ăn uống vô tội vạ có thể khiến cơ thể giữ nhiều - nước hơn. Giảm kali máu. Nôn và dùng thuốc nhuận tràng thường khiến cơ - thể mất nước và làm giảm kali máu, có thể gây yếu và nhịp tim không đều. Rối loạn tiêu hóa. Nôn và nhuận tràng gây kích ứng thành thực - quản và trực tràng. Các vấn đề về hành vi và cảm xúc. Chứng cuồng ăn có thể dẫn - đến trầm cảm và nhiều hành vi cưỡng bách, như tình dục bừa bãi, trộm cắp, nghiện rượu và nghiện ma túy. Lạm dụng thuốc. Những thuốc kê đơn được dùng để tống thức ăn - có thể gây phụ thuộc thuốc. Những thuốc này bao g ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Rối loạn ăn uống - Phần 2 Rối loạn ăn uống Phần 2 Khi nào cần đi khám Nếu bạn bị sút cân nghiêm trọng hoặc thấy mình thay đổi giữa ăn uống thả phanh và ăn kiêng nghiêm ngặt, hãy nói với bác sỹ để xem liệu bạn có bị rối loạn ăn uống hay không. Do từ chối thường là một phần của rối loạn ăn uống, có thể bạn chỉ đi khám khi có sự nài nỉ của người thân hoặc bạn bè. Nếu bạn thấy các dấu hiệu và triệu chứng của rối loạn ăn uống ở người thân hoặc bè bạn, nên đi khám bác sỹ. Sàng lọc và chẩn đoán Bác sỹ sẽ tiến hành khám thực thể và hỏi bạn một số câu hỏi về thói quen ăn uống và tiền sử bệnh tật. Các câu hỏi của bác sỹ có thể bao gồm tiền sử ăn kiêng và ăn vô độ của bạn, bạn có tự gây nôn hoặc d ùng thuốc nhuận tràng không, chế độ tập luyện của bạn, bạn nhận xét thế nào về hình thể của mình, và bạn nghĩ những người khác nhận xét thế nào về hình thể của bạn. Bác sỹ sẽ chẩn đoán rối loạn ăn uống dựa trên triệu chứng và hiểu biết về thói quen ăn uống của bạn. Ngoài ghi lại cân nặng của bạn, khám thực thể sẽ giúp xác định bạn có bị những tác dụng phụ của rối loạn ăn uống không. Những biến chứng này bao gồm bệnh ở răng và lợi, phù, nhịp tim bất thường, giảm mật độ xương, thiếu máu và thay đổi chu kỳ kinh nguyệt. Bác sỹ có thể yêu cầu các xét nghiệm sau: Công thức máu. Xét nghiệm này đo lượng hemoglobin trong máu bạn. Hemoglobin là chất có màu đỏ giàu sắt để vận chuyển oxy trong máu. Xét nghiệm cũng xác định tỷ lệ % hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu trong máu. Xét nghiệm báo hiệu nhiều vấn đề sức khỏe, kể cả thiếu máu. Ðiện tâm đồ. Thủ thuật này đánh giá kiểu xung điện phát ra ở tim. Xét nghiệm có thể giúp xác định tổn thương tim và nhịp tim bất thường. Qui trình bao gồm gắn các điện cực lên da vùng ngực. Các điện cực sẽ phát hiện xung điện, và xung được ghi thành đồ thị. X quang ngực. Hình ảnh tim do tia X tạo ra có thể cho biết liệu chứng biếng ăn có gây tổn thương cơ tim do làm giảm kích thước tim hay không. Các xét nghiệm hình ảnh khác. Các xét nghiệm như chụp CT có thể cho thấy tổn thương não hoặc đường tiêu hóa. Xét nghiệm tỷ trọng xương. Bác sỹ sử dụng một thiết bị gọi là máy siêu âm truyền sóng âm vào xương để đo tỷ trọng xương. Xét nghiệm chức năng gan, thận, tuyến ức, tuyến yên và buồng trứng. Bác sỹ có thể yêu cầu thêm các xét nghiệm máu phát hiện nồng độ các hormon, enzym, protein, điện giải, vitamin và các chất khác để đánh giá hoặc động của một số cơ quan. Biến chứng Người bị chứng biếng ăn có nhiều biến chứng hơn và có nguy cơ tử vong cao hơn người bị chứng cuồng ăn. Tuy nhiên, cả hai rối loạn ăn uống này đều gây những vấn đề sức khỏe nghiêm trọng. Chứng biếng ăn Nguy cơ nghiêm trọng nhất của chứng biếng ăn là tử vong, do sút cân nghiêm trọng hoặc do tự tử. Các vấn đề khác bao gồm: Bệnh tim: Chứng biếng ăn có thể gây nhịp tim không đều và làm - cơ tim nhỏ hơn. Bệnh tim là một nguyên nhân tử vong hay gặp ở người bị chứng biếng ăn. Thay đổi hormon. Những thay đổi trong hormon sinh sản và - hormon tuyến ức có thể gây vô kinh, vô sinh, loãng xương và chậm lớn. Mất cân bằng muối khoáng và điện giải. Cơ thể bạn cần nồng độ - nhất định các muối khoáng, đặc biệt là calci và kali để duy trì dòng điện giữ cho tim đập. Phá vỡ sự cân bằng muối nước trong cơ thể gây mất cân bằng điện giải. Nếu không được khắc phục, tình trạng này có thể đe doạ tính mạng. Tổn thương thần kinh. Chứng biếng ăn có thể gây tổn thương não - và dây thần kinh, co giật và mất cảm giác. Rối loạn máu. Thiếu dinh dưỡng có thể làm giảm nồng độ - vitamin B12, gây thiếu máu và ảnh hưởng đến khả năng sản sinh đủ hồng cầu. Rối loạn tiêu hóa. Biếng ăn có thể gây táo bón và chướng bụng. - Chứng cuồng ăn Ðối với chứng cuồng ăn, các vấn đề sức khỏe không nặng như vậy, một phần vì phần lớn những người bị chứng cuồng ăn vẫn giữ được cân nặng bình thường. Các biến chứng bao gồm: Bệnh răng và lợi. Sự có mặt của acid dạ dày trong miệng do nôn - thường xuyên có thể gây tổn thương răng và lợi. Phù. Hành vi ăn uống vô tội vạ có thể khiến cơ thể giữ nhiều - nước hơn. Giảm kali máu. Nôn và dùng thuốc nhuận tràng thường khiến cơ - thể mất nước và làm giảm kali máu, có thể gây yếu và nhịp tim không đều. Rối loạn tiêu hóa. Nôn và nhuận tràng gây kích ứng thành thực - quản và trực tràng. Các vấn đề về hành vi và cảm xúc. Chứng cuồng ăn có thể dẫn - đến trầm cảm và nhiều hành vi cưỡng bách, như tình dục bừa bãi, trộm cắp, nghiện rượu và nghiện ma túy. Lạm dụng thuốc. Những thuốc kê đơn được dùng để tống thức ăn - có thể gây phụ thuộc thuốc. Những thuốc này bao g ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Rối loạn ăn uống chế độ dinh dưỡng dinh dưỡng phòng bệnh tập luyện cho sức khỏe kiến thức y họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 146 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 121 0 0 -
4 trang 100 0 0
-
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 97 0 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 75 0 0 -
XÂY DỰNG VHI (VOICE HANDICAP INDEX) PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT
25 trang 48 0 0 -
Những bí quyết chữa bệnh từ đậu phụ
5 trang 44 0 0 -
KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, KỸ NĂNG SỬ DỤNG ORESOL
22 trang 43 0 0 -
Nước ép quả: Nguồn dinh dưỡng cần thiết cho nhân viên văn phòng
3 trang 41 0 0 -
Kiến thức y học - Sức khỏe quý hơn vàng: Phần 1
177 trang 39 0 0