Danh mục

RỐI LOẠN AXÍT-BAZƠ

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 156.32 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (11 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

1/ KỂ 4 LOẠI RỐI LOẠN AXÍT-BAZƠ ĐƯỢC THẤY NƠI PHÒNG CẤP CỨU, VÀ CHO MỘT THÍ DỤ ĐỐI VỚI MỖI LOẠICó 5 loại :Nhiễm toan chuyển hóa (metabolic acidosis) (ví dụ ngừng tim). Nhiễm toan hô hấp (respiratory acidosis) (ví dụ bệnh phổi tắc mãn tính với ứ đọng CO2).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
RỐI LOẠN AXÍT-BAZƠ RỐI LOẠN AXÍT-BAZƠ (ACID-BASE DISORDERS) 1/ K Ể 4 LOẠI RỐI LOẠN AXÍT-BAZƠ ĐƯỢC THẤY NƠI PHÒNG CẤP CỨU, VÀ CHO MỘT THÍ DỤ ĐỐI VỚI MỖI LOẠI Có 5 loại : Nhiễm toan chuyển hóa (metabolic acidosis) (ví dụ ngừng tim).  Nhiễm toan hô hấp (respiratory acidosis) (ví dụ bệnh phổi tắc mãn tính  với ứ đọng CO2). Nhiễm kiềm chuyển hóa (metabolic alkolosis) (ví dụ mửa kéo dài)  Nhiễm kiềm hô hấp (respiratory acidosis) (ví dụ hội chứng tăng thông  khí). Rối loạn axít-kiềm hỗn hợp (nghĩa là nhiễm kiềm hô hấp và nhiễm toan  chuyển hóa, nh ư được thấy n ơi một người trưởng thành với ngộ độc salicylate ; nhiễm toan chuyển hóa với bù hô hấp).2/ OXY-HUYẾT KẾ MẠCH (PULSE OXYMETRY) CÓ GÓP PHẦN ĐỂHIỂU TÌNH TRẠNG AXIT-KIẾM (ACID-BASE STATUS) CỦA BỆNHNHÂN KHÔNG ?Không. Phép đo oxy-huyết mạch (pulse oximetry) đo độ bảo hòa của oxy vàkhông đánh giá tình trạng axít- bazơ và thông khí. Phân tích khí huyết độngmạch (ABG) là cần thiết để xác định tình trạng axít-bazơ.3/ ANION GAP LÀ GÌ ?Cơ thể phải luôn luôn trung hòa về điện. Nói một cách khác, các điện tíchdương (cations) phải bằng với các điện tích âm (anions). Tuy nhiên, chúng tathường không đo tất cả các điện tích n ày. Anion gap là sự dị biệt giữa cáccation được đo và các anion được đo, và được dùng để phân biệt hai loại nhiễmtoan quan trọng : “gap” và “ non-gap”Anion gap bình thường là d ị biệt giữa các anion không được đo (ví dụ các loạiprotéine, axít hữu cơ, phosphate) và các cation không được đo (ví dụ K, Ca, vàMg). Anion gap có thể đ ược tính từ công thức :Anion gap = (Na+) - (HCO3 - + Cl-)Khi anion gap lớn hơn dự kiến (thường là b ởi vì nồng độ của anion được đo bịgiảm) chúng ta có thể giả định rằng phải có một lượng tương đương các anionkhông được đo bù lại lượng anion được đo bị giảm n ày. Một nhiễm toan vớianion gap gia tăng (increased anion gap acidosis) xảy ra khi anion thay thếHCO3- không phải là anion thường được đo. Một nhiễm toan bình th ường haynon -gap (normal hay non -gap acidosis) xảy ra khi Cl- thay thế HCO3- b ị mấtđể đệm H+. Một AG bị giảm có thể là do, hoặc là do một sự thặng dư củacation không được đo hoặc một sự giảm của anion không được đo (thường làgiảm albumine-huyết). Sau khi đ ã tìm thấy một AG bị biến đổi, thách thức sauđó là xác định xem anion hay cation không được đo n ào là nguyên nhân củathay đổi AG.4/ NHỮNG NGUYÊN NHÂN CỦA TĂNG HAY GIẢM ANION GAP.Giảm AG (decreased AnionGap)Giảm cation không được đo: Hạ canxi-huyết Tăng cation không được đo:  Hạ kali-huyết Độc tinh lithium   Tăng magnésie-huyết Hạ magnesie-huyết   Cationic paraproreinemia multiple  m yeloma)Tăng anion không được đo: Tăng albumine-huyết (cô  đặc máu) Giảm anion không được đo: Giảm albumine-huyết Ngộ độc bromide   Nhiễm axít với anion gap 5/ TẠI SAO NỒNG ĐỘ ALBUMINE TRONG HUYẾT THANH LÀQUAN TRỌNG TRONG VIỆC GIẢI THÍCH AG ?Trong trường hợp điển hình, AG 3 lần lớn hơn nồng độ của albumin(mg/dL)hay khoảng 12 mEq/L. Bởi vì các điện tích âm trên albumin đưa đến phần lớnAG bình thường, nên những bệnh nhân với giảm albumine-huyết có AG cơ bảnthấp hơn, có thể làm che khuất một nhiễm toan với AG. Ví dụ, nếu một bệnhnhân có một nồng độ albumin 2mg/dL, thì AG bình thường là khoảng 6 /L. Dođó, AG 12 mEq nơi bệnh nhân này sẽ là tăng cao và ph ải tìm một anion khôngđược đo.6/ NHỮNG NGUYÊN NHÂN THÔNG THƯỜNG NHẤT CỦA TĂNGANION GAP ?Một anion gap gia tăng, thường chỉ một một nồng độ bicarbonate thấp, điềunày khiến nh à lâm sàng ph ải xét đến sự hiện diện của nhiễm toan chuyển hóa(metabolic acidosis).Nh ững chẩn đoán phân biệt có thể được nhớ bằng DR.MAPLESD = Diabetic ketoacidosis.R = Renal FailureM = Methanol intoxicationA = Alcoholic ketoacidosisP = p araldehyde intoxicationL = Lactic acidosisE = Ethylene glycol intoxicationS = Salicylate intoxication7/ CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT NHIỄM TOAN VỚI TĂNG ANION GAP,VÀ ANION KHÔNG ĐƯỢC ĐO TRONG MỖI TRƯỜNG HỢP ?MUDPILES là một cách ghi nhớ hữu ích để chẩn đoán phân biệt nhiễm toantăng AG (anion gap acidosis).CH ẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT NHIỄM TOAN VỚI TĂNG ANION GAPAnion không được đoMethanol intoxication FormateUremia (suy thận) Sulfates, phosphates, urates, hippurateDiabetic ketoacidosis beta-hydroxybutyrate, acetoacetateParaldehyde intoxication Organic anionsIon, isoniazid LactateLactic ...

Tài liệu được xem nhiều: