Rối loạn điện giải trong hội chứng thận hư
Số trang: 4
Loại file: doc
Dung lượng: 76.50 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Song việc quan tâm đến tình trạng rối loạn điện giải trong điều trị hội chứng thận hư chưa được đề cập nhiều, trong khi đó, vấn đề rối loạn là ngày càng được khẳng định rõ ràng. Xuất phát từ vấn đề nêu trên tác giả tiến hành nghiên cứu đề tài này nhằm mục đích: Tìm hiểu sự thay đổi điện giải và mối liên quan giữa rối loạn điện giải và các biểu hiện lâm sàng ở hội chứng thận hư.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Rối loạn điện giải trong hội chứng thận hư TẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, Số 24, 2004 RỐI LOẠN ĐIỆN GIẢI TRONG HỘI CHỨNG THẬN HƯ Lê Văn An Trường Đại học Y khoa, Đại học Huế 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Rối loạn điện giải trong hội chứng thận hư (HCTH) là thường gặp và luôn ở mức rối loạn cao. Rối loạn nước và điện giải trong hội chứng thận hư ngày càng được hiểu rõ hơn và có thể gây nên nhiều biểu hiện phức tạp trong điều trị cũng như tham gia vào các biến chứng khác. Rối loạn nước và điện giải là hậu quả của mất protein qua nước tiểu, đồng thời vừa do rối loạn hệ thống nội tiết. Vì vậy, trong hội chứng thận hư tình trạng phù trên lâm sàng càng nhiều thì khả năng rối loạn điện giải càng cao. Song việc quan tâm đến tình trạng rối loạn điện giải trong điều trị hội chứng thận hư chưa được đề cập nhiều, trong khi đó, vấn đề rối loạn là ngày càng được khẳng định rõ ràng. Xuất phát từ vấn đề nêu trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài này nhằm mục đích: Tìm hiểu sự thay đổi điện giải và mối liên quan giữa rối loạn điện giải và các biểu hiện lâm sàng ở hội chứng thận hư. 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tượng: Chúng tôi chọn ngẫu nhiên những bệnh nhân HCTH, nhập viện tại khoa nội thận từ tháng 2/1999 đến tháng 2 năm 2001. Tuổi từ 16 trở lên được chẩn đoán HCTH dựa theo tiêu chuẩn của Đặng Văn Chung [1]. Tiêu chuẩn loại trừ: loại bỏ những bệnh nhân HCTH có kèm theo một trong các bệnh như: rối loạn nội: suy giáp, đái đường...; suy thận; suy gan; sử dụng hormon ngừa thai và các trường hợp sử dụng prednisolon hay thuốc ức chế miễn dịch trước khi vào viện. 2.2. Phương pháp nghiên cứu: Theo phương pháp mô tả và thực nghiệm, chúng tôi tiến hành như sau: Lập hồ sơ theo dõi và thăm khám có chủ định ngay từ đầu với tất cả những bệnh nhân được chọn. Đo trọng lượng cơ thể trên cùng một loại cân. Tính thể tích nước tiểu trong ngày, đơn vị tính là ml. Định lượng protid máu theo phương pháp Biuret. Xét nghiệm điện giải đồ theo phương pháp điện cực chọn lọc. -5 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Với cách chọn bệnh như trên nghiên cứu của chúng tôi gồm: 40 bệnh nhân: 25 nam và 15 nữ, Tuổi trung bình 27,13 9,5 tuổi nhỏ nhất là16, lớn nhất là 65, Nam giới thường gặp nhiều hơn nữ giới, tỷ lệ 2:1. 3.1. Cân nặng. Bảng 1: Kết quả cân nặng của nhóm nghiên cứu Tăng cân (kg) 10 Số lượng 10 25 5 tỷ lệ % 25 62,5 12,5 Tăng 5 10 kg có 25 bệnh nhân chiếm 62,5% (p
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Rối loạn điện giải trong hội chứng thận hư TẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, Số 24, 2004 RỐI LOẠN ĐIỆN GIẢI TRONG HỘI CHỨNG THẬN HƯ Lê Văn An Trường Đại học Y khoa, Đại học Huế 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Rối loạn điện giải trong hội chứng thận hư (HCTH) là thường gặp và luôn ở mức rối loạn cao. Rối loạn nước và điện giải trong hội chứng thận hư ngày càng được hiểu rõ hơn và có thể gây nên nhiều biểu hiện phức tạp trong điều trị cũng như tham gia vào các biến chứng khác. Rối loạn nước và điện giải là hậu quả của mất protein qua nước tiểu, đồng thời vừa do rối loạn hệ thống nội tiết. Vì vậy, trong hội chứng thận hư tình trạng phù trên lâm sàng càng nhiều thì khả năng rối loạn điện giải càng cao. Song việc quan tâm đến tình trạng rối loạn điện giải trong điều trị hội chứng thận hư chưa được đề cập nhiều, trong khi đó, vấn đề rối loạn là ngày càng được khẳng định rõ ràng. Xuất phát từ vấn đề nêu trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài này nhằm mục đích: Tìm hiểu sự thay đổi điện giải và mối liên quan giữa rối loạn điện giải và các biểu hiện lâm sàng ở hội chứng thận hư. 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tượng: Chúng tôi chọn ngẫu nhiên những bệnh nhân HCTH, nhập viện tại khoa nội thận từ tháng 2/1999 đến tháng 2 năm 2001. Tuổi từ 16 trở lên được chẩn đoán HCTH dựa theo tiêu chuẩn của Đặng Văn Chung [1]. Tiêu chuẩn loại trừ: loại bỏ những bệnh nhân HCTH có kèm theo một trong các bệnh như: rối loạn nội: suy giáp, đái đường...; suy thận; suy gan; sử dụng hormon ngừa thai và các trường hợp sử dụng prednisolon hay thuốc ức chế miễn dịch trước khi vào viện. 2.2. Phương pháp nghiên cứu: Theo phương pháp mô tả và thực nghiệm, chúng tôi tiến hành như sau: Lập hồ sơ theo dõi và thăm khám có chủ định ngay từ đầu với tất cả những bệnh nhân được chọn. Đo trọng lượng cơ thể trên cùng một loại cân. Tính thể tích nước tiểu trong ngày, đơn vị tính là ml. Định lượng protid máu theo phương pháp Biuret. Xét nghiệm điện giải đồ theo phương pháp điện cực chọn lọc. -5 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Với cách chọn bệnh như trên nghiên cứu của chúng tôi gồm: 40 bệnh nhân: 25 nam và 15 nữ, Tuổi trung bình 27,13 9,5 tuổi nhỏ nhất là16, lớn nhất là 65, Nam giới thường gặp nhiều hơn nữ giới, tỷ lệ 2:1. 3.1. Cân nặng. Bảng 1: Kết quả cân nặng của nhóm nghiên cứu Tăng cân (kg) 10 Số lượng 10 25 5 tỷ lệ % 25 62,5 12,5 Tăng 5 10 kg có 25 bệnh nhân chiếm 62,5% (p
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Rối loạn điện giải Hội chứng thận hư Rối loạn nước Điều trị hội chứng thận Mất protein qua nước tiểu Khả năng rối loạn điện giảiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đặc điểm lâm sàng và xét nghiệm hội chứng thận hư ở người trưởng thành
8 trang 42 0 0 -
Khảo sát tình trạng hạ natri máu trên bệnh nhân xơ gan mất bù tại Bệnh viện Đà Nẵng năm 2022
5 trang 29 0 0 -
Căn nguyên của hội chứng thận hư
7 trang 26 0 0 -
Bài giảng Hội chứng thận hư (Kỳ 2)
5 trang 25 0 0 -
Bài giảng Chương 4: Thận tiết niệu
90 trang 23 0 0 -
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ THẬN HƯ THỨ PHÁT (Kỳ 2)
5 trang 22 0 0 -
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở trẻ viêm thận Schonlein-Henoch tại Bệnh viện Nhi Trung ương
10 trang 22 0 0 -
Bài giảng Bệnh lý hệ tiết niệu
25 trang 21 0 0 -
Bài giảng Lý thuyết tổng hợp điều trị nhi: Phần 2 - Trường ĐH Võ Trường Toản (Năm 2022)
152 trang 21 0 0 -
Hạ natri máu mạn trên bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS
7 trang 21 0 0