Rối loạn mất tập trung và tăng động
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 145.90 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Một số điểm cần chú ý Rối loạn mất tập trung và tăng động (ADHD = attension deficid and hyperactivity disorder) có biểu hiện: suy nghĩ cứ lướt qua, không đọng lại trong bộ nhớ (thiếu tập trung), liên tục chuyển từ hoạt động dang dở này sang hoạt động dang dở khác (tăng động).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Rối loạn mất tập trung và tăng động Rối loạn mất tập trung và tăng độngMột số điểm cần chú ýRối loạn mất tập trung và tăng động (ADHD = attensiondeficid and hyperactivity disorder) có biểu hiện: suy nghĩcứ lướt qua, không đọng lại trong bộ nhớ (thiếu tập trung),liên tục chuyển từ hoạt động dang dở này sang hoạt độngdang dở khác (tăng động). Ví dụ: từ nhà, trẻ có ý nghĩxuống sân chơi, trên đường đi không nhớ ý nghĩ đó, xuấthiện ý nghĩ mới nên rẽ vào một phòng nào đó, đến đó lạikhông nhớ để làm gì, xuất hiện ý nghĩ mới khác, lại rẽ vàolối khác nữa. Tương tự thế, trẻ không nhớ để hoàn thànhđiều bố mẹ dặn, học tập sa sút (chứ không phải là kém trítuệ); thiếu khả năng suy nghĩ khi hành động (chạy xổ rađường nhặt bóng mà không biết sẽ bị vướng xe cộ); có tínhkhí thay đổi thất thường, dễ nổi sung, cáu gắt, bực tức,khóc lóc vô lối.Trước đây, các nhà nghiên cứu giả định: não của các trẻnày ở trong trạng thái kích thích nhưng cường độ kích thíchnày chưa đến ngưỡng cần thiết thì lại chuyển qua sự kíchthích khác cũng ở mức như vậy và liền đó sinh ra mất tậptrung và tăng động.Mới đây, nghiên cứu mới công bố trên tạp chí Lancet chobiết: não bộ trẻ mắc chứng ADHD có sự rối loạn phát triểnthần kinh, trong đó có các đoạn DNA bị mất hoặc nhân đôi(gọi là biến thể số lượng bản sao - CNVs) và có mối liênquan với các biến thể gen trước đây được xác định là gây rabệnh tự kỷ, tâm thần phân liệt. Phân tích trên 1.000 mẫutrong 366 trẻ được chẩn đoán mắc chứng ADHD, nhómnghiên cứu Trường Đại học Cardiff thấy: não bộ của chúngcó CNVs cao gấp đôi so với não của trẻ không mắc chứngADHD. Cũng thấy có sự chồng chéo giữa khu vực có nhiềuCNVs và khu vực có biến thể gen gây ra bệnh tự kỷ, tâmthần phân liệt, chủ yếu trên nhiễm sắc thể thứ 16.Việc dùng thuốc và không dùng thuốcVì giả định rằng, ADHD là do kích thích liên tục nhưngcường độ ở dưới ngưỡng cần thiết nên một số nước chodùng các thuốc kích thích tâm thần để đưa các kích thíchđến ngưỡng cần thiết nhằm giúp cho trẻ tập trung, không bịtăng động. Thật ra, trẻ mắc chứng ADHD bị nhà trường kỳthị cho là không vâng lời thậm chí là mất dạy, phá phách;đôi khi phụ huynh cũng xuôi chiều theo nhận định này nênép chúng dùng thuốc. Khi dùng thuốc thấy thu được một sốlợi ích nhưng chưa có thử nghiệm nào chứng minh là cóhiệu quả, đặc biệt chưa có thử nghiệm nào chứng minh antoàn khi dùng lâu dài. Thuốc một số nước cho dùng như:amphetamin, methylphedinat (MPH), atomoxetin cũng ởtrong tình trạng chưa được nghiên cứu đầy đủ này. Nguyhại chung nhất đã thấy khi dùng các thuốc này là khi lớnlên trẻ trở thành người thụ động, hoạt động máy móc vàkhông thể sống bình thường nếu thiếu thuốc. Ngoài ra, mỗithuốc còn có thể gây ra một số tác dụng phụ khác.Cũng cần nói thêm, một số phụ huynh không cho trẻ khámvới các chuyên gia sức khỏe tâm thần mà nhìn nhận sai lầmrằng hành vi thiếu tập trung và tăng động là một trạng tháikích thích và tự ý cho dùng các thuốc ức chế tâm thần thầnkinh. Đây lại là cách dùng thuốc sai lầm từ gốc, đưa đếnnhững hậu quả còn nặng nề hơn.Nguy hiểm của một số thuốcAmphetamin: là thuốc kích thích tâm thần tăng sự chú ý,tỉnh táo, giảm mệt mỏi. Rất ít nước cho dùng. Tác hại: gâyrối loạn tâm thần và các chức năng khác. Lúc đầu tạo ratrạng thái hứng khởi, cuồng nhiệt giả tạo (tăng và bóp méocảm giác: cảm thấy tự tin, có quyền lực; tỉnh táo, khôngngủ, quên ngủ; không kiểm soát được cử động (lắc lư), hoạtđộng tăng; nói nhiều nhưng không ý thức được lời nói (dễgiao tiếp thân thiện nhưng cũng dễ gây xung đột). Sau đó làtạo ra trạng thái ngộ độc, suy kiệt (đỏ bừng mặt, khômiệng, nhịp tim nhanh, tăng huyết áp, tăng nhịp thở, đổ mồhôi, tiêu chảy, táo bón, mờ mắt, co giật, miệng khô, ngứa,rối loạn cương). Gây hội chứng lệ thuộc thuốc, nghiện: làmtăng dopamin, norepinephrin, serotonin ở não; đặc biệt loạiserotonin giống với serotonin tại vùng bờ rìa và vỏ não, tácđộng lên thụ thể glutamatergic (kéo dài từ vùng bụng đếnvùng trước trán), gây nên sự “tưởng thưởng, lạc thú”; khingừng thuốc sinh ra các triệu chứng: lo âu, trầm cảm mệtmỏi, ngủ nhiều, thèm ăn, cáu kỉnh, kích động, có ý nghĩ tựsát.Methylphedinat (MPH): là thuốc kích thích tâm thần. Khánhiều nước cho phép dùng, thậm chí là thuốc chủ yếu, phổbiến.Tác hại: gây hội chứng rối loạn tâm thần. Dùng vài tuần có0,1%, dùng nhiều tháng hay nhiều năm có 6% bị hội chứngnày, bao gồm: tâm thần phân liệt, hoang tưởng, ảo giác (vềâm thanh, thị giác), có cảm giác bị người khác hại, lo âuhay quá thoải mái (phởn phơ), dễ nhạy cảm, nhầm lẫn,hoang tưởng kiểu paranoid (cho mình có ưu thế, kích động,hung hăng bạo lực, tự cho mình có tội). Gây hội chứng lệthuộc thuốc, nghiện bao gồm các hội chứng rối loạn tâmthần (nói trên), trầm cảm, đặc biệt làm cho bệnh tiến triểnxấu đi. Ảnh hưởng tới một số chức năng khác: thay đổihuyết áp, đau thắt ngực, rối loạn nhịp tim, tim nhanh, hồihộp, chóng mặt, buồn ngủ, đổ nhiều mồ hôi, mụn, bu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Rối loạn mất tập trung và tăng động Rối loạn mất tập trung và tăng độngMột số điểm cần chú ýRối loạn mất tập trung và tăng động (ADHD = attensiondeficid and hyperactivity disorder) có biểu hiện: suy nghĩcứ lướt qua, không đọng lại trong bộ nhớ (thiếu tập trung),liên tục chuyển từ hoạt động dang dở này sang hoạt độngdang dở khác (tăng động). Ví dụ: từ nhà, trẻ có ý nghĩxuống sân chơi, trên đường đi không nhớ ý nghĩ đó, xuấthiện ý nghĩ mới nên rẽ vào một phòng nào đó, đến đó lạikhông nhớ để làm gì, xuất hiện ý nghĩ mới khác, lại rẽ vàolối khác nữa. Tương tự thế, trẻ không nhớ để hoàn thànhđiều bố mẹ dặn, học tập sa sút (chứ không phải là kém trítuệ); thiếu khả năng suy nghĩ khi hành động (chạy xổ rađường nhặt bóng mà không biết sẽ bị vướng xe cộ); có tínhkhí thay đổi thất thường, dễ nổi sung, cáu gắt, bực tức,khóc lóc vô lối.Trước đây, các nhà nghiên cứu giả định: não của các trẻnày ở trong trạng thái kích thích nhưng cường độ kích thíchnày chưa đến ngưỡng cần thiết thì lại chuyển qua sự kíchthích khác cũng ở mức như vậy và liền đó sinh ra mất tậptrung và tăng động.Mới đây, nghiên cứu mới công bố trên tạp chí Lancet chobiết: não bộ trẻ mắc chứng ADHD có sự rối loạn phát triểnthần kinh, trong đó có các đoạn DNA bị mất hoặc nhân đôi(gọi là biến thể số lượng bản sao - CNVs) và có mối liênquan với các biến thể gen trước đây được xác định là gây rabệnh tự kỷ, tâm thần phân liệt. Phân tích trên 1.000 mẫutrong 366 trẻ được chẩn đoán mắc chứng ADHD, nhómnghiên cứu Trường Đại học Cardiff thấy: não bộ của chúngcó CNVs cao gấp đôi so với não của trẻ không mắc chứngADHD. Cũng thấy có sự chồng chéo giữa khu vực có nhiềuCNVs và khu vực có biến thể gen gây ra bệnh tự kỷ, tâmthần phân liệt, chủ yếu trên nhiễm sắc thể thứ 16.Việc dùng thuốc và không dùng thuốcVì giả định rằng, ADHD là do kích thích liên tục nhưngcường độ ở dưới ngưỡng cần thiết nên một số nước chodùng các thuốc kích thích tâm thần để đưa các kích thíchđến ngưỡng cần thiết nhằm giúp cho trẻ tập trung, không bịtăng động. Thật ra, trẻ mắc chứng ADHD bị nhà trường kỳthị cho là không vâng lời thậm chí là mất dạy, phá phách;đôi khi phụ huynh cũng xuôi chiều theo nhận định này nênép chúng dùng thuốc. Khi dùng thuốc thấy thu được một sốlợi ích nhưng chưa có thử nghiệm nào chứng minh là cóhiệu quả, đặc biệt chưa có thử nghiệm nào chứng minh antoàn khi dùng lâu dài. Thuốc một số nước cho dùng như:amphetamin, methylphedinat (MPH), atomoxetin cũng ởtrong tình trạng chưa được nghiên cứu đầy đủ này. Nguyhại chung nhất đã thấy khi dùng các thuốc này là khi lớnlên trẻ trở thành người thụ động, hoạt động máy móc vàkhông thể sống bình thường nếu thiếu thuốc. Ngoài ra, mỗithuốc còn có thể gây ra một số tác dụng phụ khác.Cũng cần nói thêm, một số phụ huynh không cho trẻ khámvới các chuyên gia sức khỏe tâm thần mà nhìn nhận sai lầmrằng hành vi thiếu tập trung và tăng động là một trạng tháikích thích và tự ý cho dùng các thuốc ức chế tâm thần thầnkinh. Đây lại là cách dùng thuốc sai lầm từ gốc, đưa đếnnhững hậu quả còn nặng nề hơn.Nguy hiểm của một số thuốcAmphetamin: là thuốc kích thích tâm thần tăng sự chú ý,tỉnh táo, giảm mệt mỏi. Rất ít nước cho dùng. Tác hại: gâyrối loạn tâm thần và các chức năng khác. Lúc đầu tạo ratrạng thái hứng khởi, cuồng nhiệt giả tạo (tăng và bóp méocảm giác: cảm thấy tự tin, có quyền lực; tỉnh táo, khôngngủ, quên ngủ; không kiểm soát được cử động (lắc lư), hoạtđộng tăng; nói nhiều nhưng không ý thức được lời nói (dễgiao tiếp thân thiện nhưng cũng dễ gây xung đột). Sau đó làtạo ra trạng thái ngộ độc, suy kiệt (đỏ bừng mặt, khômiệng, nhịp tim nhanh, tăng huyết áp, tăng nhịp thở, đổ mồhôi, tiêu chảy, táo bón, mờ mắt, co giật, miệng khô, ngứa,rối loạn cương). Gây hội chứng lệ thuộc thuốc, nghiện: làmtăng dopamin, norepinephrin, serotonin ở não; đặc biệt loạiserotonin giống với serotonin tại vùng bờ rìa và vỏ não, tácđộng lên thụ thể glutamatergic (kéo dài từ vùng bụng đếnvùng trước trán), gây nên sự “tưởng thưởng, lạc thú”; khingừng thuốc sinh ra các triệu chứng: lo âu, trầm cảm mệtmỏi, ngủ nhiều, thèm ăn, cáu kỉnh, kích động, có ý nghĩ tựsát.Methylphedinat (MPH): là thuốc kích thích tâm thần. Khánhiều nước cho phép dùng, thậm chí là thuốc chủ yếu, phổbiến.Tác hại: gây hội chứng rối loạn tâm thần. Dùng vài tuần có0,1%, dùng nhiều tháng hay nhiều năm có 6% bị hội chứngnày, bao gồm: tâm thần phân liệt, hoang tưởng, ảo giác (vềâm thanh, thị giác), có cảm giác bị người khác hại, lo âuhay quá thoải mái (phởn phơ), dễ nhạy cảm, nhầm lẫn,hoang tưởng kiểu paranoid (cho mình có ưu thế, kích động,hung hăng bạo lực, tự cho mình có tội). Gây hội chứng lệthuộc thuốc, nghiện bao gồm các hội chứng rối loạn tâmthần (nói trên), trầm cảm, đặc biệt làm cho bệnh tiến triểnxấu đi. Ảnh hưởng tới một số chức năng khác: thay đổihuyết áp, đau thắt ngực, rối loạn nhịp tim, tim nhanh, hồihộp, chóng mặt, buồn ngủ, đổ nhiều mồ hôi, mụn, bu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bệnh rối loạn nguyên nhân bệnh rối loạn kiến thức y học chuẩn đoán bệnh bệnh ở trẻ nhỏ chăm sóc trẻGợi ý tài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 149 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 123 0 0 -
4 trang 105 0 0
-
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 99 0 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 75 0 0 -
XÂY DỰNG VHI (VOICE HANDICAP INDEX) PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT
25 trang 48 0 0 -
KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, KỸ NĂNG SỬ DỤNG ORESOL
22 trang 44 0 0 -
Những bí quyết chữa bệnh từ đậu phụ
5 trang 44 0 0 -
Nước ép quả: Nguồn dinh dưỡng cần thiết cho nhân viên văn phòng
3 trang 41 0 0 -
Kiến thức y học - Sức khỏe quý hơn vàng: Phần 1
177 trang 40 0 0