Rối loạn nhân cách
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 155.58 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Rối loạn nhân cách (BPD) là một rối loạn tâm lý nặng có đặc điểm là thất vọng vào các mối quan hệ cá nhân không ổn định, rất tức giận, cảm giác trống rỗng và sợ bị bỏ rơi - có thực hoặc tưởng tượng. Đây là một trong vài kiểu rối loạn nhân cách, tất cả đều phản ánh không có khả năng thực hiện nhu cầu và hạn chế với thế giới bên ngoài. Những rối loạn này có thể thường xuyên gây cản trở cho hành vi của bạn và các mối quan hệ của...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Rối loạn nhân cách Rối loạn nhân cách Rối loạn nhân cách (BPD) là một rối loạn tâm lý nặng có đặc điểm làthất vọng vào các mối quan hệ cá nhân không ổn định, rất tức giận, cảm giáctrống rỗng và sợ bị bỏ rơi - có thực hoặc tưởng tượng. Đây là một trong vài kiểu rối loạn nhân cách, tất cả đều phản ánhkhông có khả năng thực hiện nhu cầu và hạn chế với thế giới bên ngoài.Những rối loạn này có thể thường xuyên gây cản trở cho hành vi của bạn vàcác mối quan hệ của bạn với gia đình, bạn bè hoặc đồng nghiệp. Các rối loạnnhân cách khác là rối loạn nhân cách hoang tưởng, rối loạn nhân cách chốngđối xã hội, rối loạn nhân cách giả tạo và rối loạn nhân cách tự kiêu. Người bị BPD cần rất nhiều tình yêu thương và rất sợ sự thân mật. Họcó ý nghĩ bị quấy rầy và triền miên rơi vào trạng thái rối loạn cảm xúc. Đôikhi họ rất điềm tĩnh và có lý trí nhưng có thể bùng nổ cơn giận dữ hoặc tứcgiận vô cớ vì bị từ chối hoặc phê bình. Rối loạn nhân cách kiểu điên hay gặp hơn các bệnh tâm thần như tâmthần phân liệt và rối loạn lưỡng cực. BPD có thể tác động tới khoảng 2% sốngười Mỹ trưởng thành và thường gặp ở phụ nữ trẻ. Điều trị bao gồm liệupháp tâm lý và thuốc. Thuật ngữ Borderline do các bác sĩ tâm thần nghĩ ra vào những năm1940–1950, rối loạn này gần giống như đặc điểm của loạn thần và rối loạnchức năng thần kinh. Nhưng quan điểm đó không phản ánh những suy nghĩhiện thời. Dấu hiệu và triệu chứng Dấu hiệu và triệu chứng của BPD có thể bao gồm: Khó kiểm soát cảm xúc hoặc cơn bốc đồng Cảm xúc lên xuống thường xuyên Hành động hấp tấp Thay đổi theo tâm trạng Quan hệ tình cảm mãnh liệt Quá nóng giận, có thể đánh nhau Quy kết người khác theo đen hoặc trắng, hay tốt hoặc xấu Cảm giác trong lòng trống rỗng Sợ cô đơn Không giống thay đổi tâm trạng trong các rối loạn như trầm cảm vàrối loạn lưỡng cực, có thể kéo dài hàng tuần hay hàng tháng, thay đổi tâmtrạng trong BPD chỉ kéo dài vài giờ. Những người bị BPD rất sợ cô đơn nhưng lại đẩy người khác ra xahành vi bất thường của họ. Họ thường bị khủng hoảng lặp đi lặp lại, đúnghơn là các cơn khủng hoảng có thể báo trước thường liên quan đến nỗi sợ bịbỏ rơi - nhưng hành vi của họ thường khiến họ bị bỏ rơi. Những sự việc hay gặp, như vợ hoặc chồng về muộn vài phút, có thểnổi giận đùng đùng hoặc thất vọng. Người bị BPD dễ tin là bị bỏ rơi cónghĩa vợ (hoặc chồng) không còn yêu họ nữa hoặc họ rất xấu. Khi bạn tìnhbị cảm nhận là thiếu quan tâm, người bị BPD có thể phản ứng lại bằng tháiđộ mỉa mai cực độ, đau khổ kéo dài hoặc lăng mạ bằng lời nói. Các cơn nàycó thể gây ra bởi cảm giác tội lỗi. Người bị bệnh có thể lý tưởng hoá một người yêu mới và đòi hỏi dànhnhiều thời gian cho nhau. Sự thay đổi này nhanh chóng làm mất giá trị củangười đó và cảm giác không được quan tâm đầy đủ hoặc không đáng tin cậy.Kết quả là mối quan hệ bị phá vỡ và không bền chặt. Người bệnh cũng có thể thay đổi đột ngột và mạnh mẽ về nhận thức,có thể thấy thay đổi về mục tiêu và tiêu chuẩn của họ. Họ có thể nhanhchóng thay đổi quan điểm và dự định về nghề nghiệp, đặc tính sinh lý vàkiểu bạn. Nguyên nhân Các bác sĩ không biết chắc chắn nguyên nhân gây BPD, nhưng cónhiều manh mối. Chắc chắn, không phải một yếu tố đơn lẻ có thể gây bệnh,mà có thể là sự kết hợp của: Bẩm chất di truyền. Bạn có thể có nguy cơ bị BPD cao gấp 5 lần nếu 1 người thân trong gia đình bạn - mẹ, bố, anh chị em ruột - bị bệnhnày. Bị lạm dụng khi còn nhỏ. Hơn một nửa số người mắc BPD có thể bị lạm dụng thân thể hoặc tình dục khi còn nhỏ. Tổn thương thần kinh khi còn nhỏ. Có tỷ lệ cao khác thường những chấn thương đầu khi còn nhỏ ở người mắc BPD. Khi nào cần đến khám bác sĩ Nếu bạn cảm thấy thích tự làm đau mình, hãy đến phòng cấp cứu. Nếubạn nghiện ma túy hoặc rượu hoặc bị rối loạn ăn uống, hãy đến khám bác sĩđể tìm nguyên nhân và cách điều trị. Nếu một người bạn hay một thành viên trong gia đình bạn biểu hiệntâm trạng bất ổn và các mối quan hệ không bền chặt với những người khác,nên khuyên người đó đến khám bác sĩ để tìm cách đối phó với cảm xúc củahọ. Sàng lọc và chẩn đoán Bác sĩ tìm kiếm ít nhất 5 trong số những dấu hiệu sau để xác định xemngười bệnh có bị BPD hay không: Rất sợ bị bỏ rơi Kiểu quan hệ không bền chặt Nhận thức không ổn định Hành vi hấp tấp và tự làm hại mình như tiêu xài quá mức và nghiện ma túy Xu hướng muốn tự tử hoặc tự làm tổn thương Tâm trạng bất ổn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Rối loạn nhân cách Rối loạn nhân cách Rối loạn nhân cách (BPD) là một rối loạn tâm lý nặng có đặc điểm làthất vọng vào các mối quan hệ cá nhân không ổn định, rất tức giận, cảm giáctrống rỗng và sợ bị bỏ rơi - có thực hoặc tưởng tượng. Đây là một trong vài kiểu rối loạn nhân cách, tất cả đều phản ánhkhông có khả năng thực hiện nhu cầu và hạn chế với thế giới bên ngoài.Những rối loạn này có thể thường xuyên gây cản trở cho hành vi của bạn vàcác mối quan hệ của bạn với gia đình, bạn bè hoặc đồng nghiệp. Các rối loạnnhân cách khác là rối loạn nhân cách hoang tưởng, rối loạn nhân cách chốngđối xã hội, rối loạn nhân cách giả tạo và rối loạn nhân cách tự kiêu. Người bị BPD cần rất nhiều tình yêu thương và rất sợ sự thân mật. Họcó ý nghĩ bị quấy rầy và triền miên rơi vào trạng thái rối loạn cảm xúc. Đôikhi họ rất điềm tĩnh và có lý trí nhưng có thể bùng nổ cơn giận dữ hoặc tứcgiận vô cớ vì bị từ chối hoặc phê bình. Rối loạn nhân cách kiểu điên hay gặp hơn các bệnh tâm thần như tâmthần phân liệt và rối loạn lưỡng cực. BPD có thể tác động tới khoảng 2% sốngười Mỹ trưởng thành và thường gặp ở phụ nữ trẻ. Điều trị bao gồm liệupháp tâm lý và thuốc. Thuật ngữ Borderline do các bác sĩ tâm thần nghĩ ra vào những năm1940–1950, rối loạn này gần giống như đặc điểm của loạn thần và rối loạnchức năng thần kinh. Nhưng quan điểm đó không phản ánh những suy nghĩhiện thời. Dấu hiệu và triệu chứng Dấu hiệu và triệu chứng của BPD có thể bao gồm: Khó kiểm soát cảm xúc hoặc cơn bốc đồng Cảm xúc lên xuống thường xuyên Hành động hấp tấp Thay đổi theo tâm trạng Quan hệ tình cảm mãnh liệt Quá nóng giận, có thể đánh nhau Quy kết người khác theo đen hoặc trắng, hay tốt hoặc xấu Cảm giác trong lòng trống rỗng Sợ cô đơn Không giống thay đổi tâm trạng trong các rối loạn như trầm cảm vàrối loạn lưỡng cực, có thể kéo dài hàng tuần hay hàng tháng, thay đổi tâmtrạng trong BPD chỉ kéo dài vài giờ. Những người bị BPD rất sợ cô đơn nhưng lại đẩy người khác ra xahành vi bất thường của họ. Họ thường bị khủng hoảng lặp đi lặp lại, đúnghơn là các cơn khủng hoảng có thể báo trước thường liên quan đến nỗi sợ bịbỏ rơi - nhưng hành vi của họ thường khiến họ bị bỏ rơi. Những sự việc hay gặp, như vợ hoặc chồng về muộn vài phút, có thểnổi giận đùng đùng hoặc thất vọng. Người bị BPD dễ tin là bị bỏ rơi cónghĩa vợ (hoặc chồng) không còn yêu họ nữa hoặc họ rất xấu. Khi bạn tìnhbị cảm nhận là thiếu quan tâm, người bị BPD có thể phản ứng lại bằng tháiđộ mỉa mai cực độ, đau khổ kéo dài hoặc lăng mạ bằng lời nói. Các cơn nàycó thể gây ra bởi cảm giác tội lỗi. Người bị bệnh có thể lý tưởng hoá một người yêu mới và đòi hỏi dànhnhiều thời gian cho nhau. Sự thay đổi này nhanh chóng làm mất giá trị củangười đó và cảm giác không được quan tâm đầy đủ hoặc không đáng tin cậy.Kết quả là mối quan hệ bị phá vỡ và không bền chặt. Người bệnh cũng có thể thay đổi đột ngột và mạnh mẽ về nhận thức,có thể thấy thay đổi về mục tiêu và tiêu chuẩn của họ. Họ có thể nhanhchóng thay đổi quan điểm và dự định về nghề nghiệp, đặc tính sinh lý vàkiểu bạn. Nguyên nhân Các bác sĩ không biết chắc chắn nguyên nhân gây BPD, nhưng cónhiều manh mối. Chắc chắn, không phải một yếu tố đơn lẻ có thể gây bệnh,mà có thể là sự kết hợp của: Bẩm chất di truyền. Bạn có thể có nguy cơ bị BPD cao gấp 5 lần nếu 1 người thân trong gia đình bạn - mẹ, bố, anh chị em ruột - bị bệnhnày. Bị lạm dụng khi còn nhỏ. Hơn một nửa số người mắc BPD có thể bị lạm dụng thân thể hoặc tình dục khi còn nhỏ. Tổn thương thần kinh khi còn nhỏ. Có tỷ lệ cao khác thường những chấn thương đầu khi còn nhỏ ở người mắc BPD. Khi nào cần đến khám bác sĩ Nếu bạn cảm thấy thích tự làm đau mình, hãy đến phòng cấp cứu. Nếubạn nghiện ma túy hoặc rượu hoặc bị rối loạn ăn uống, hãy đến khám bác sĩđể tìm nguyên nhân và cách điều trị. Nếu một người bạn hay một thành viên trong gia đình bạn biểu hiệntâm trạng bất ổn và các mối quan hệ không bền chặt với những người khác,nên khuyên người đó đến khám bác sĩ để tìm cách đối phó với cảm xúc củahọ. Sàng lọc và chẩn đoán Bác sĩ tìm kiếm ít nhất 5 trong số những dấu hiệu sau để xác định xemngười bệnh có bị BPD hay không: Rất sợ bị bỏ rơi Kiểu quan hệ không bền chặt Nhận thức không ổn định Hành vi hấp tấp và tự làm hại mình như tiêu xài quá mức và nghiện ma túy Xu hướng muốn tự tử hoặc tự làm tổn thương Tâm trạng bất ổn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chăm sóc phụ nữ bệnh phụ nữ sức khỏe giới nữ y học phụ nữ kiến thức y học y học phổ thôngGợi ý tài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 164 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 125 0 0 -
4 trang 106 0 0
-
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 104 0 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 76 0 0 -
Ebook Cẩm nang chăm sóc sức khỏe phụ nữ: Phần 2
63 trang 51 0 0 -
XÂY DỰNG VHI (VOICE HANDICAP INDEX) PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT
25 trang 50 0 0 -
Kiến thức y học - Sức khỏe quý hơn vàng: Phần 1
177 trang 47 0 0 -
Ebook Cẩm nang chăm sóc sức khỏe phụ nữ: Phần 1
339 trang 46 0 0 -
Những bí quyết chữa bệnh từ đậu phụ
5 trang 46 0 0