![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Rối loạn nước và điện giải ở trẻ
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 237.25 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu: trình bày được một số đặc điểm về sinh lý nước và điện giải; trình bày được cách đánh giá, phân loại và phân độ mất nước; phân tích được các bước tiến hành trong bù nước và điện giải.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Rối loạn nước và điện giải ở trẻ RỐI LOẠN NƯỚC VÀ ĐIỆN GIẢI* Mục tiêu 1. Trình bày được một số đặc điểm về sinh lý nước và điện giải 2. Trình bày được cách đánh giá, phân loại và phân độ mất nước. 3. Phân tích được các bước tiến hành trong bù nước và điện giải.* Nội dung1. Đặc điểm sinh lý về nước và điện giải Tổng lượng nước trong cơ thể trẻ sơ sinh đủ tháng khoảng 75%, trẻ ≥ 1 tuổikhoảng 60% (đối với trẻ gái, khoảng 50%) trọng lượng cơ thể, trong đó: - 2/3 là dịch nội bào (chiếm 40 % trọng lượng cơ thể). - 1/3 là dịch ngoại bào (chiếm 20 % trọng lượng cơ thể). 2/3 dịch ngoại bào nằm trong mô kẽ (chiếm 15% trọng lượng cơ thể) và 1/3 nằmtrong nội mạch (chiếm 5% trọng lượng cơ thể) Ước lượng thể tích máu trẻ em ≈ 70 – 80 mL/kg (nhũ nhi ≈ 80 – 90 mL/kg), thểtích huyết tương ≈ 40 – 50 mL/kg. Bảng 1: Thành phần dịch nội và ngoại bào Nội bào (ICF) (mEq/L) Ngoại bào (ECF) (mEq/L) Na+ 20 135–145 K+ 150 3–5 Cl- - 98–110 - HCO3 10 20–25 PO4 3- 110–115 5 Protein 75 10 Để ổn định và cân bằng nội môi, nước và điện giải được điều hòa thông qua cáccơ chế khuếch tán, cân bằng Donnan, vận chuyển tích cực của tế bào, cơ chế siêu lọc,tái hấp thu và bài tiết tích cực của thận, hệ RAA... Áp lực thẩm thấu của huyết tương (Osmolality – mOsm) được tính theo côngthức: 2[Na+] + [BUN]/2,8 + [Glucose]/18, bình thường khoảng 290 – 310 mOsm/L. Khoảng trống Osmol = Osm (đo được) - Osm (tính toán). Bình thường, khoảngtrống Osmol < 10. Khoảng trống Osmol sẽ tăng cao nếu huyết tương chứa một lượnglớn các chất có độ thẩm thấu cao không đo được như ethanol, sorbitol, mannitol,methanol. Trương lực là khái niệm dùng để mô tả độ thẩm thấu của một dung dịch so vớihuyết tương. Nếu dung dịch có cùng độ thẩm thấu với huyết tương, đó là dung dịchđẳng trương. Dung dịch có độ thẩm thấu cao hơn huyết tương là dung dịch ưu trương.Dung dịch có độ thẩm thấu thấp hơn huyết tương là dung dịch nhược trương.2. Rối loạn nước2.1. Mất nước2.1.1. Nguyên nhân Giảm thể tích thường có thể được phát hiện qua bệnh sử: - Giảm lượng nước uống vào. - Nôn ói, tiêu chảy. - Tiểu đường không kiểm soát. - Bệnh thận, bệnh tuyến thượng thận.2.1.2. Triệu chứng Triệu chứng điển hình của mất nước là khát nước, khô niêm mạc, da giữ nếpnhăn, hạ huyết áp tư thế đứng, huyết áp kẹp, hay mạch nhanh, giảm áp lực tĩnh mạchcảnh, tiểu ít.2.1.2.1. Độ mất nước Mất nước được chia ra ba mức độ: nhẹ, vừa và nặng. Phương pháp chính xác để đánh giá độ mất nước là dựa vào cân nặng của trẻ. Sosánh cân nặng trước và sau khi bệnh sẽ cho ta biết lượng nước mất nhiều hay ít. Côngthức tính toán như sau: Lượng nước mất (L) = Cân nặng trước bệnh (kg) – Cân nặng sau bệnh (kg) % mất nước = [(Cân nặng trước bệnh – Cân nặng sau bệnh)/Cân nặng trước bệnh] x 100% Thực tế, rất khó biết được cân nặng của trẻ trước khi bị bệnh nên thường dựavào các dấu hiệu lâm sàng và cận lâm sàng khác để đánh giá % mất nước. Các dấu hiệunày được trình bày tóm tắt ở bảng 3. Từ đó, chúng ta ước tính được lượng nước mất vàcân nặng của bệnh nhi trước khi bị bệnh. Ngoài ra, chúng ta cũng cần chú ý đến tỉ lệ % mất nước từ nội bào hay ngoạibào, để từ đó tính toán lượng Na+ hay K+ thiếu. Tỉ lệ % mất nước từ nội bào và từngoại bào phụ thuộc vào số ngày bệnh của bệnh nhân, được tóm tắt ở bảng 2. Nếu không tính toán theo bảng 2 thì có thể dựa vào bảng 4 để ước tính lượngnước và điện giải trong các trường hợp mất nước trung bình và nặng. Bảng 2: Tỉ lệ % mất nước từ nội bào và từ ngoại bào Mất từ ngoại bào ECF Số ngày bệnh (%) Mất từ nội bào ICF (%) < 3 ngày 80 20 ≥ 3 ngày 60 40 Bảng 3: Đánh giá mức độ mất nước Mức độ Nhẹ Trung bình NặngĐánh giá Trẻ nhỏ 5% 10% 15%% mất nước Trẻ lớn 3% 6% 9% Khát + ++ ± Không có nuớc mắt ± + + Môi lưỡi (niêm mạc) Hơi khô Khô Nứt nẻ Thóp lõm - + ++ Mắt trũng - + ++ Lượng nước tiểu Bình thường Thiểu niệu Thiểu-vô niệu Mạch Bình thường Nhanh vừa, nhẹ Rất nhanh, khó bắt Huyết áp Bình thường Hạ tư thế Hạ Tưới máu Bình thường CRT ≈ 2 giây CRT > 3 giây Tri giác Bình thường Kích thích Lơ mơ, hôn mê Tỉ trọng nước tiểu ≤ 1.020 > 1.030 > 1.035 BUN Bình thường Tăng vừa Tăng nhiều pH 7,4 – 7,3 7,3 – 7,1 < 7,1 Bảng 4: Lượng nước và điện giải mất trong mất nước nặng và trung bình Tình trạng H2O (mL/kg) Na+ (mEq/kg) K+ (mEq/kg) Cl- (mEq/kg)Tiêu chảy mất nước Nhược trương 100–120 10–15 8–15 10–12 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Rối loạn nước và điện giải ở trẻ RỐI LOẠN NƯỚC VÀ ĐIỆN GIẢI* Mục tiêu 1. Trình bày được một số đặc điểm về sinh lý nước và điện giải 2. Trình bày được cách đánh giá, phân loại và phân độ mất nước. 3. Phân tích được các bước tiến hành trong bù nước và điện giải.* Nội dung1. Đặc điểm sinh lý về nước và điện giải Tổng lượng nước trong cơ thể trẻ sơ sinh đủ tháng khoảng 75%, trẻ ≥ 1 tuổikhoảng 60% (đối với trẻ gái, khoảng 50%) trọng lượng cơ thể, trong đó: - 2/3 là dịch nội bào (chiếm 40 % trọng lượng cơ thể). - 1/3 là dịch ngoại bào (chiếm 20 % trọng lượng cơ thể). 2/3 dịch ngoại bào nằm trong mô kẽ (chiếm 15% trọng lượng cơ thể) và 1/3 nằmtrong nội mạch (chiếm 5% trọng lượng cơ thể) Ước lượng thể tích máu trẻ em ≈ 70 – 80 mL/kg (nhũ nhi ≈ 80 – 90 mL/kg), thểtích huyết tương ≈ 40 – 50 mL/kg. Bảng 1: Thành phần dịch nội và ngoại bào Nội bào (ICF) (mEq/L) Ngoại bào (ECF) (mEq/L) Na+ 20 135–145 K+ 150 3–5 Cl- - 98–110 - HCO3 10 20–25 PO4 3- 110–115 5 Protein 75 10 Để ổn định và cân bằng nội môi, nước và điện giải được điều hòa thông qua cáccơ chế khuếch tán, cân bằng Donnan, vận chuyển tích cực của tế bào, cơ chế siêu lọc,tái hấp thu và bài tiết tích cực của thận, hệ RAA... Áp lực thẩm thấu của huyết tương (Osmolality – mOsm) được tính theo côngthức: 2[Na+] + [BUN]/2,8 + [Glucose]/18, bình thường khoảng 290 – 310 mOsm/L. Khoảng trống Osmol = Osm (đo được) - Osm (tính toán). Bình thường, khoảngtrống Osmol < 10. Khoảng trống Osmol sẽ tăng cao nếu huyết tương chứa một lượnglớn các chất có độ thẩm thấu cao không đo được như ethanol, sorbitol, mannitol,methanol. Trương lực là khái niệm dùng để mô tả độ thẩm thấu của một dung dịch so vớihuyết tương. Nếu dung dịch có cùng độ thẩm thấu với huyết tương, đó là dung dịchđẳng trương. Dung dịch có độ thẩm thấu cao hơn huyết tương là dung dịch ưu trương.Dung dịch có độ thẩm thấu thấp hơn huyết tương là dung dịch nhược trương.2. Rối loạn nước2.1. Mất nước2.1.1. Nguyên nhân Giảm thể tích thường có thể được phát hiện qua bệnh sử: - Giảm lượng nước uống vào. - Nôn ói, tiêu chảy. - Tiểu đường không kiểm soát. - Bệnh thận, bệnh tuyến thượng thận.2.1.2. Triệu chứng Triệu chứng điển hình của mất nước là khát nước, khô niêm mạc, da giữ nếpnhăn, hạ huyết áp tư thế đứng, huyết áp kẹp, hay mạch nhanh, giảm áp lực tĩnh mạchcảnh, tiểu ít.2.1.2.1. Độ mất nước Mất nước được chia ra ba mức độ: nhẹ, vừa và nặng. Phương pháp chính xác để đánh giá độ mất nước là dựa vào cân nặng của trẻ. Sosánh cân nặng trước và sau khi bệnh sẽ cho ta biết lượng nước mất nhiều hay ít. Côngthức tính toán như sau: Lượng nước mất (L) = Cân nặng trước bệnh (kg) – Cân nặng sau bệnh (kg) % mất nước = [(Cân nặng trước bệnh – Cân nặng sau bệnh)/Cân nặng trước bệnh] x 100% Thực tế, rất khó biết được cân nặng của trẻ trước khi bị bệnh nên thường dựavào các dấu hiệu lâm sàng và cận lâm sàng khác để đánh giá % mất nước. Các dấu hiệunày được trình bày tóm tắt ở bảng 3. Từ đó, chúng ta ước tính được lượng nước mất vàcân nặng của bệnh nhi trước khi bị bệnh. Ngoài ra, chúng ta cũng cần chú ý đến tỉ lệ % mất nước từ nội bào hay ngoạibào, để từ đó tính toán lượng Na+ hay K+ thiếu. Tỉ lệ % mất nước từ nội bào và từngoại bào phụ thuộc vào số ngày bệnh của bệnh nhân, được tóm tắt ở bảng 2. Nếu không tính toán theo bảng 2 thì có thể dựa vào bảng 4 để ước tính lượngnước và điện giải trong các trường hợp mất nước trung bình và nặng. Bảng 2: Tỉ lệ % mất nước từ nội bào và từ ngoại bào Mất từ ngoại bào ECF Số ngày bệnh (%) Mất từ nội bào ICF (%) < 3 ngày 80 20 ≥ 3 ngày 60 40 Bảng 3: Đánh giá mức độ mất nước Mức độ Nhẹ Trung bình NặngĐánh giá Trẻ nhỏ 5% 10% 15%% mất nước Trẻ lớn 3% 6% 9% Khát + ++ ± Không có nuớc mắt ± + + Môi lưỡi (niêm mạc) Hơi khô Khô Nứt nẻ Thóp lõm - + ++ Mắt trũng - + ++ Lượng nước tiểu Bình thường Thiểu niệu Thiểu-vô niệu Mạch Bình thường Nhanh vừa, nhẹ Rất nhanh, khó bắt Huyết áp Bình thường Hạ tư thế Hạ Tưới máu Bình thường CRT ≈ 2 giây CRT > 3 giây Tri giác Bình thường Kích thích Lơ mơ, hôn mê Tỉ trọng nước tiểu ≤ 1.020 > 1.030 > 1.035 BUN Bình thường Tăng vừa Tăng nhiều pH 7,4 – 7,3 7,3 – 7,1 < 7,1 Bảng 4: Lượng nước và điện giải mất trong mất nước nặng và trung bình Tình trạng H2O (mL/kg) Na+ (mEq/kg) K+ (mEq/kg) Cl- (mEq/kg)Tiêu chảy mất nước Nhược trương 100–120 10–15 8–15 10–12 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sinh lý bệnh Sinh lý nước và điện giải Rối loạn nước và điện giải Rối loạn nước Điều trị bệnh ở trẻ Một số bệnh ở trẻTài liệu liên quan:
-
Bài giảng Viêm mũi xoang cấp, mạn tính - Vũ Công Trực
55 trang 145 0 0 -
Báo cáo Các ca lâm sàng sốc phản vệ tại bệnh viện Đa khoa tỉnh Hưng Yên
21 trang 129 0 0 -
Bài giảng Chuyển hóa Acid Amin
49 trang 63 0 0 -
Điều trị học nội khoa - châu ngọc hoa
403 trang 62 0 0 -
2 trang 35 0 0
-
Bài giảng Tăng huyết áp ở trẻ em
8 trang 34 0 0 -
Bài giảng Sinh lý bệnh tiêu hóa
40 trang 31 0 0 -
Giáo trình Điều dưỡng cơ sở 1 - Trường Cao đẳng Y tế Ninh Bình
354 trang 30 0 0 -
Báo cáo Các ca lâm sàng sốc phản vệ tại bệnh viện Hùng Vương - Bs. Lương Minh Tuấn
24 trang 30 0 0 -
Bài giảng Sản phụ khoa: Phần 2 (Tập 2) - NXB Y học
205 trang 29 0 0