Rối loạn tăng động giảm chú ý
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 159.91 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu "Rối loạn tăng động giảm chú ý" nhằm cung cấp cho học viên những nội dung về định nghĩa, nguyên nhân, tiêu chuẩn chẩn đoán, nguyên tắc, sơ đồ/phác đồ điều trị, tiên lượng và biến chứng, phòng bệnh, theo dõi và thăm khám cho bệnh nhân rối loạn tăng động giảm chú ý. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Rối loạn tăng động giảm chú ý RỐI LOẠN TĂNG ĐỘNG GIẢM CHÖ Ý1. ĐỊNH NGHĨARối loạn tăng động giảm chú ý là một rối loạn thường gặp trong thực hành lâm sàngtâm thần học trẻ em. Phần lớn các trường hợp thường có biểu hiện triệu chứng giảmchú ý kết hợp với rối loạn tăng độngĐặc điểm nổi bật của rối loạn này là người bệnh không thể duy trì sự tập trung chúý cần thiết vào một sự vật, một chủ đề, một công việc nào đó mà luôn thay đổi sựtập trung chú ý vào những vật, sự việc, những kích thích xung quanh. Điều này dẫnđến hậu quả là xuất hiện những triệu chứng tăng vận động, người bệnh luôn hoạtđộng nhưng lại không thể hoàn tất một công việc nào đó khi được yêu cầu, đượcgiao phó.Chẩn đoán tăng động giảm chú ý chỉ được đặt ra khi biểu hiện của rối loạn nàykhông chỉ xuất hiện ở một môi trường đặc biệt nào đó mà nó phải xuất hiện ở nhiềuhoàn cảnh môi trường khác nhau như ở nhà, trường học v.v…Từ 3 – 7% trẻ ở lứa tuổi học đường mắc rối loạn này. Trẻ nam mắc nhiều hơn trẻnữ, với tỉ lệ nam/nữ = 2,5 – 5,6.2. NGUYÊN NHÂNCho đến nay khoa học vẫn chưa tìm ra được một nguyên nhân rõ ràng của rối loạntăng động giảm chú ý. Tuy nhiên, các nghiên cứu cũng cho thấy một số yếu tố cóảnh hưởng rõ rệt đến rối loạn này.2.1. Di truyềnTrên các cặp sinh đôi cùng trứng nếu một trẻ bị thì nguy cơ mắc rối loạn này của trẻcòn lại lên đến khoảng 80 – 90%.Nếu cha hoặc mẹ bị mắc rối loạn tăng động, giảm chú ý thì nguy cơ con của họ mắcrối loạn này là khoảng 50%. Nếu trẻ có anh chị mắc rối loạn này thì nguy cơ bị mắclà 15 – 25%.2.2. Những bất thường hoặc những tổn thương não bộCác nghiên cứu cũng nhận thấy tỷ lệ rối loạn giảm chú ý, tăng động tăng cao ởnhững trẻ bị viêm não, màng não, chấn thương não bộ trong quá trình sinh nở, ngạtsau sinh, những trẻ sinh thiếu tháng v.v…2.3. Môi trườngTrong thời kì mang thai mẹ bị ngộ độc chì, thuốc diệt côn trùng, hút thuốc lá, uốngrượu, sử dụng ma túy … có liên quan đến 10 – 15% các trường hợp mắc rối loạntăng động giảm chú ý.3. TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG VÀ CHẨN ĐOÁN3.1. Lâm sàng: rối loạn tăng động giảm chú ý tập trung ở ba nhóm triệu chứng chính: Giảm chú ý Tăng động 165 Xung độngCác rối loạn này cũng biểu hiện ở các mức độ khác nhau từ nhẹ đến nặng. Có trẻbiểu hiện không bao giờ hoàn tất các bài tập được giao, không nhớ nhiệm vụ củamình phải làm, luôn luôn để quên dụng cụ cá nhân hay dụng cụ học tập. Trẻ khácthì biểu hiện hiếu động lăng xăng, xung động, kích thích.Khó khăn trong học tập là hậu quả của việc giảm tập trung chú ý và tăng động gâynên chứ không phải là do trẻ thiếu thông minh.Rối loạn này cũng thay đổi theo thời gian. Khoảng 40 đến 70% trẻ mắc rối loạn nàycòn tồn tại ở tuổi vị thành niên và tỷ lệ đáng kể rối loạn này còn tồn tại ở tuổitrưởng thành.3.2. Cận lâm sàng Các xét nghiệm thường quy: Tổng phân tích tế bào máu ngoại vi, sinh hóa máu, tổng phân tích nước tiểu, điện tim, siêu âm ổ bụng, x-quang tim phổi… Trắc nghiệm tâm lý đánh giá tăng động giảm chú ý: Vanderbilt,… Trắc nghiệm tâm lý đánh giá các rối loạn đi kèm: chậm phát triển tâm thần (Wics, Raven, Denver…), tự kỷ (CARS, ADOS- G, M-CHAT…), rối loạn hành vi (CBCL)… Một số xét nghiệm sinh hóa, một số chất chuyển hóa trong chẩn đoán tăng động giảm chú ý do nguyên nhân chuyển hóa, xét nghiệm gen di truyền… Điện não, cắt lớp vi tính sọ não, MRI sọ não…3.3. Chẩn đoán xác địnhHiện nay ở Việt nam, chẩn đoán rối loạn này dựa chủ yếu vào tiêu chuẩn lâm sàngtheo phân loại chẩn đoán quốc tế ICD-10Tiêu chuẩn 1: hóm : Triệu chứng giảm chú ý: có ít nhất 6 triệu chứng dưới đây tồn tại ít nhấttrong 6 tháng, những triệu chứng này gây hậu quả trẻ khó thích ứng và thiếu hài hòaso với những trẻ khác cùng trang lứa.Thường xuyên không thể chú ý tới các chi tiết hoặc mắc những những lỗi dại dộtkhi làm bài ở trường, trong công việc hoặc trong các hoạt động khác.Thường xuyên gặp khó khăn duy trì tập trung chú ý vào công việc hay những trò chơi.Thường xuyên tỏ ra lơ đãng khi người khác nói chuyện với mình.Thường xuyên không tuân thủ các quy định, không hoàn tất bài tập ở trường, côngviệc và nhiệm vụ được giao ở nhà hay ở trường (không phải do chống đối haykhông hiểu công việc được giao).Thường xuyên gặp khó khăn trong việc tổ chức, sắp xếp công việc hay các hoạtđộng khác trong sinh hoạt.Thường xuyên né tránh hoặc thực hiện một cách miễn cưỡng những công việc cầnsự tập trung (bài tập về nhà hay học ở trường). 166Thường xuyên đánh mất các vật dụng cần thiết cho công việc, học tập như sách vở,bút, thước v.v…Thường xuyên bị chi phối dễ dàng bởi các kích thích xung quanh.Thường xuyên quên trong hoạt động, sinh hoạt thường ngày. hóm : Triệu chứng tăng động: có ít nhất 3 trong các triệu chứng dưới đây thờigian tồn tại ít nhất trong 6 tháng, những triệu chứng này gây hậu quả trẻ khó thíchứng và thiếu hài hòa so với các trẻ cùng trang lứa.Luôn ngọ nguậy chân tay hay uốn éo, vặn vẹo mình trên ghế.Luôn nhấp nhỏm đứng lên trong lớp học hoặc ở những nơi cần phải ngồi yên trên ghế.Chạy nhảy, leo trèo khắp nơi ở những nơi không cho phép (nếu là trẻ vị thành niênhay người trưởng thành có thể chỉ có cảm giác bồn chồn, khó chịu)Thường xuyên gặp khó khăn trong việc tuân thủ luật lệ của các trò chơi hoặc cáchoạt động giải trí.Vận động liên tục không biết mệt mỏi. hóm 3: Triệu chứng xung động: có ít nhất một trong các triệu chứng dưới đâythời gian tồn tại ít nhất 6 tháng, triệu chứng này gây hậu quả trẻ khó thích ứng vàthiếu hòa hợp so với các trẻ cùng trang lứa.Thường xuyên bật ra những câu trả lời khi chưa nghe hết câu hỏi.Thường xuyên gặp khó khăn mỗi khi phải chờ đợi đến lượt mình.Thường xuyên áp đặt, ngắt lời người khác.Nói quá nhiều.Tiêu chuẩn 2: những rối loạn này xuất hiện trước 7 tuổi.Tiêu chuẩn 3: các triệu chứng này không chỉ xuất hiện ở một hoàn cảnh nào đó màphải xuất hiện trên các hoàn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Rối loạn tăng động giảm chú ý RỐI LOẠN TĂNG ĐỘNG GIẢM CHÖ Ý1. ĐỊNH NGHĨARối loạn tăng động giảm chú ý là một rối loạn thường gặp trong thực hành lâm sàngtâm thần học trẻ em. Phần lớn các trường hợp thường có biểu hiện triệu chứng giảmchú ý kết hợp với rối loạn tăng độngĐặc điểm nổi bật của rối loạn này là người bệnh không thể duy trì sự tập trung chúý cần thiết vào một sự vật, một chủ đề, một công việc nào đó mà luôn thay đổi sựtập trung chú ý vào những vật, sự việc, những kích thích xung quanh. Điều này dẫnđến hậu quả là xuất hiện những triệu chứng tăng vận động, người bệnh luôn hoạtđộng nhưng lại không thể hoàn tất một công việc nào đó khi được yêu cầu, đượcgiao phó.Chẩn đoán tăng động giảm chú ý chỉ được đặt ra khi biểu hiện của rối loạn nàykhông chỉ xuất hiện ở một môi trường đặc biệt nào đó mà nó phải xuất hiện ở nhiềuhoàn cảnh môi trường khác nhau như ở nhà, trường học v.v…Từ 3 – 7% trẻ ở lứa tuổi học đường mắc rối loạn này. Trẻ nam mắc nhiều hơn trẻnữ, với tỉ lệ nam/nữ = 2,5 – 5,6.2. NGUYÊN NHÂNCho đến nay khoa học vẫn chưa tìm ra được một nguyên nhân rõ ràng của rối loạntăng động giảm chú ý. Tuy nhiên, các nghiên cứu cũng cho thấy một số yếu tố cóảnh hưởng rõ rệt đến rối loạn này.2.1. Di truyềnTrên các cặp sinh đôi cùng trứng nếu một trẻ bị thì nguy cơ mắc rối loạn này của trẻcòn lại lên đến khoảng 80 – 90%.Nếu cha hoặc mẹ bị mắc rối loạn tăng động, giảm chú ý thì nguy cơ con của họ mắcrối loạn này là khoảng 50%. Nếu trẻ có anh chị mắc rối loạn này thì nguy cơ bị mắclà 15 – 25%.2.2. Những bất thường hoặc những tổn thương não bộCác nghiên cứu cũng nhận thấy tỷ lệ rối loạn giảm chú ý, tăng động tăng cao ởnhững trẻ bị viêm não, màng não, chấn thương não bộ trong quá trình sinh nở, ngạtsau sinh, những trẻ sinh thiếu tháng v.v…2.3. Môi trườngTrong thời kì mang thai mẹ bị ngộ độc chì, thuốc diệt côn trùng, hút thuốc lá, uốngrượu, sử dụng ma túy … có liên quan đến 10 – 15% các trường hợp mắc rối loạntăng động giảm chú ý.3. TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG VÀ CHẨN ĐOÁN3.1. Lâm sàng: rối loạn tăng động giảm chú ý tập trung ở ba nhóm triệu chứng chính: Giảm chú ý Tăng động 165 Xung độngCác rối loạn này cũng biểu hiện ở các mức độ khác nhau từ nhẹ đến nặng. Có trẻbiểu hiện không bao giờ hoàn tất các bài tập được giao, không nhớ nhiệm vụ củamình phải làm, luôn luôn để quên dụng cụ cá nhân hay dụng cụ học tập. Trẻ khácthì biểu hiện hiếu động lăng xăng, xung động, kích thích.Khó khăn trong học tập là hậu quả của việc giảm tập trung chú ý và tăng động gâynên chứ không phải là do trẻ thiếu thông minh.Rối loạn này cũng thay đổi theo thời gian. Khoảng 40 đến 70% trẻ mắc rối loạn nàycòn tồn tại ở tuổi vị thành niên và tỷ lệ đáng kể rối loạn này còn tồn tại ở tuổitrưởng thành.3.2. Cận lâm sàng Các xét nghiệm thường quy: Tổng phân tích tế bào máu ngoại vi, sinh hóa máu, tổng phân tích nước tiểu, điện tim, siêu âm ổ bụng, x-quang tim phổi… Trắc nghiệm tâm lý đánh giá tăng động giảm chú ý: Vanderbilt,… Trắc nghiệm tâm lý đánh giá các rối loạn đi kèm: chậm phát triển tâm thần (Wics, Raven, Denver…), tự kỷ (CARS, ADOS- G, M-CHAT…), rối loạn hành vi (CBCL)… Một số xét nghiệm sinh hóa, một số chất chuyển hóa trong chẩn đoán tăng động giảm chú ý do nguyên nhân chuyển hóa, xét nghiệm gen di truyền… Điện não, cắt lớp vi tính sọ não, MRI sọ não…3.3. Chẩn đoán xác địnhHiện nay ở Việt nam, chẩn đoán rối loạn này dựa chủ yếu vào tiêu chuẩn lâm sàngtheo phân loại chẩn đoán quốc tế ICD-10Tiêu chuẩn 1: hóm : Triệu chứng giảm chú ý: có ít nhất 6 triệu chứng dưới đây tồn tại ít nhấttrong 6 tháng, những triệu chứng này gây hậu quả trẻ khó thích ứng và thiếu hài hòaso với những trẻ khác cùng trang lứa.Thường xuyên không thể chú ý tới các chi tiết hoặc mắc những những lỗi dại dộtkhi làm bài ở trường, trong công việc hoặc trong các hoạt động khác.Thường xuyên gặp khó khăn duy trì tập trung chú ý vào công việc hay những trò chơi.Thường xuyên tỏ ra lơ đãng khi người khác nói chuyện với mình.Thường xuyên không tuân thủ các quy định, không hoàn tất bài tập ở trường, côngviệc và nhiệm vụ được giao ở nhà hay ở trường (không phải do chống đối haykhông hiểu công việc được giao).Thường xuyên gặp khó khăn trong việc tổ chức, sắp xếp công việc hay các hoạtđộng khác trong sinh hoạt.Thường xuyên né tránh hoặc thực hiện một cách miễn cưỡng những công việc cầnsự tập trung (bài tập về nhà hay học ở trường). 166Thường xuyên đánh mất các vật dụng cần thiết cho công việc, học tập như sách vở,bút, thước v.v…Thường xuyên bị chi phối dễ dàng bởi các kích thích xung quanh.Thường xuyên quên trong hoạt động, sinh hoạt thường ngày. hóm : Triệu chứng tăng động: có ít nhất 3 trong các triệu chứng dưới đây thờigian tồn tại ít nhất trong 6 tháng, những triệu chứng này gây hậu quả trẻ khó thíchứng và thiếu hài hòa so với các trẻ cùng trang lứa.Luôn ngọ nguậy chân tay hay uốn éo, vặn vẹo mình trên ghế.Luôn nhấp nhỏm đứng lên trong lớp học hoặc ở những nơi cần phải ngồi yên trên ghế.Chạy nhảy, leo trèo khắp nơi ở những nơi không cho phép (nếu là trẻ vị thành niênhay người trưởng thành có thể chỉ có cảm giác bồn chồn, khó chịu)Thường xuyên gặp khó khăn trong việc tuân thủ luật lệ của các trò chơi hoặc cáchoạt động giải trí.Vận động liên tục không biết mệt mỏi. hóm 3: Triệu chứng xung động: có ít nhất một trong các triệu chứng dưới đâythời gian tồn tại ít nhất 6 tháng, triệu chứng này gây hậu quả trẻ khó thích ứng vàthiếu hòa hợp so với các trẻ cùng trang lứa.Thường xuyên bật ra những câu trả lời khi chưa nghe hết câu hỏi.Thường xuyên gặp khó khăn mỗi khi phải chờ đợi đến lượt mình.Thường xuyên áp đặt, ngắt lời người khác.Nói quá nhiều.Tiêu chuẩn 2: những rối loạn này xuất hiện trước 7 tuổi.Tiêu chuẩn 3: các triệu chứng này không chỉ xuất hiện ở một hoàn cảnh nào đó màphải xuất hiện trên các hoàn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hướng dẫn chẩn đoán điều trị rối loạn tâm thần Bệnh rối loạn tâm thần Rối loạn tăng động giảm chú ý Tâm thần học trẻ em Rối loạn tăng động Chẩn đoán tăng động giảm chú ý Tổn thương não bộGợi ý tài liệu liên quan:
-
96 trang 22 0 0
-
3 trang 18 0 0
-
10 trang 16 0 0
-
Giáo trình Chăm sóc sức khỏe tâm thần: Phần 2
38 trang 14 0 0 -
Nhận biết rối loạn tăng động giảm chú ý
6 trang 14 0 0 -
5 trang 13 0 0
-
Bài giảng Cập nhật về rối loạn tăng động giảm chú ý
41 trang 13 0 0 -
14 trang 12 0 0
-
Bài giảng Rối loạn hành vi ở trẻ em
15 trang 12 0 0 -
3 trang 12 0 0