![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Rồng thời Lý - Trần: Biểu tượng lưỡng trị của Nho giáo, Phật giáo thế kỷ XI - XIV
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 207.46 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Biểu tượng rồng trong văn hóa Việt Nam nói chung, trong văn hóa thời Lý - Trần nói riêng là biểu tượng đa chiều có nhiều nguồn gốc khác nhau. Rồng tồn tại trong văn hóa Việt Nam ở nhiều dạng thức tạo hình khác nhau. Bài viết khảo sát các tư liệu văn hiến như sử kí, văn khắc, cũng như các tư liệu văn vật (như hiện vật khảo cổ), từ đó, giải mã biểu tượng rồng trong văn hóa Lý - Trần.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Rồng thời Lý - Trần: Biểu tượng lưỡng trị của Nho giáo, Phật giáo thế kỷ XI - XIVRồng thời Lý - Trần... RỒNG THỜI LÝ - TRẦN: BIỂU TƯỢNG LƯỠNG TRỊ CỦA NHO GIÁO, PHẬT GIÁO THẾ KỶ XI - XIV TRẦN TRỌNG DƯƠNG * Tóm tắt: Biểu tượng rồng trong văn hóa Việt Nam nói chung, trong văn hóa thời Lý - Trần nói riêng là biểu tượng đa chiều có nhiều nguồn gốc khác nhau. Rồng tồn tại trong văn hóa Việt Nam ở nhiều dạng thức tạo hình khác nhau. Bài viết khảo sát các tư liệu văn hiến như sử kí, văn khắc, cũng như các tư liệu văn vật (như hiện vật khảo cổ), từ đó, giải mã biểu tượng rồng trong văn hóa Lý - Trần. Từ khóa: Rồng; biểu tượng tôn giáo; Nho giáo; Phật giáo; thời Lý - Trần. 1. Mở đầu bi ký, sử liệu thời Lý - Trần có đề cập Rồng là một biểu tượng huyền thoại đến hình tượng này.(1)trong nhiều nền văn hóa. Biểu tượng này 2. Bối cảnh tư tưởng thời Lý - Trầnxuất hiện từ rất sớm, trải qua nhiều giai Hai triều đại Lý - Trần là hai triều đạiđoạn phát triển khác nhau, khiến cho nó quan trọng hàng đầu để xác định chủcó sự phong phú cả về nội hàm biểu quyền quốc gia độc lập với những chiếntượng cũng như về hình dáng và phương công hiển hách trước giặc ngoại xâm,pháp tạo tác. Ở Việt Nam, rồng là một cũng như về thể chế nhà nước và hệbiểu tượng có nguồn gốc đa nguyên. thống văn hóa. Cả hai triều đại này đềuTheo giới nghiên cứu lịch sử văn hóa, đã phải đi đến một sự chọn lựa về môrồng Việt vốn xuất nguyên từ một con hình nhà nước và tư tưởng nền tảng chovật sông nước của cư dân nông nghiệp, xã hội. Như trong một số nghiên cứucụ thể là con cá sấu với những bằng gần đây, mô hình nhà nước và tư tưởngchứng trên cổ vật thời Đông Sơn, hay của thời Lý - Trần không phải tự dưngtrong mỹ thuật Đại La(1). Tuy nhiên, “đột khởi” mà đã được chuẩn bị từ trước.trong quá trình tiếp xúc với các nền văn Đó là giai đoạn thế kỷ X với những kiểuminh của Ấn Độ và Trung Quốc, conrồng bản địa đã thâu nhập các yếu tố (*) Tiến sĩ, Viện Nghiên cứu Hán Nôm, Việnngoại lai để ở mỗi một giai đoạn lại có Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam. Nghiên cứu này được tài trợ bởi Quỹ Phát triển Khoanhững nét đặc thù riêng. Bài viết này học và Công nghệ Quốc gia (Nafosted) trong đềnghiên cứu về biểu tượng rồng thời Lý - tài mã số VIII1.3-2012.01. (1)Trần như là một yếu tố lưỡng trị của Nguyễn Quang Hà (2012), “Suy nghĩ về hìnhNho giáo Đại Việt thế kỷ XI - XIV. Các tượng cá sấu trang trí trên gạch Đại La (thế kỉ VII - IX) phát hiện ở khu di tích Hoàng thànhtư liệu khảo sát gồm các hiện vật khảo Thăng Long, Hà Nội với tư liệu thư tịch cổ”,cổ học có hình tượng rồng; các thư tịch, Tạp chí Nghiên cứu Mỹ thuật, số 1, tr.24 - 27. 87Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 2(87) - 2015nhà nước cát cứ - li khai khỏi các triều đến những dấu ấn đậm nét của Phật giáođình phương Bắc trên nền tảng Phật giáo thế kỷ này, với hơn hai trăm kinh tràngdung hòa với Nho giáo và Đạo giáo cuối của Phật giáo Mật tông thời Đinh - Lê,đời Đường, đầu đời Tống. với tín ngưỡng thờ Tỳ Sa Môn Thiên Thế kỷ X là thế kỷ có sự đan xen, Vương (vị thần chiến tranh, hộ quốc)tịnh hành giữa Nho giáo và Phật giáo. của Phật giáo trong trận chiến tại thànhBa đời họ Khúc trong khi xây dựng chế Bình Lỗ mà sau này Việt hóa thành Sócđộ tự quản của mình đã thực hiện những Thiên Vương, Xung Thiên Thần Vương,thao tác quản lý hết sức bài bản theo Phù Đổng Thiên Vương và cuối cùng làtinh thần Nho giáo. Đinh Bộ Lĩnh sở dĩ Thánh Gióng(3)... Những cứ liệu trên chođược suy tôn là vị vua chính thống đầu thấy, văn hóa Phật giáo đã sớm đi vàotiên của đất Việt cũng bởi vì ông đã tiến đời sống cung đình ngay ở thế kỷ X,hành một loạt các thao tác xây dựng mô trong một mô hình nhà nước đa giáohình nhà nước, như định đô ở Hoa Lư, (Phật - Nho - Đạo - Pháp), trong đó chiếmđặt quốc hiệu, định triều nghi, phẩm ưu thế hơn cả vẫn là Phật giáo và Nhophục, sắp đặt bách quan, đúc tiền riêng, giáo. Nho giáo và Phật giáo đã có sựđặt niên hiệu, chế hình luật… Nhưng phân chia chức năng và quyền lực: Phậtmô hình nhà nước thời Đinh - Lê cũng giáo được coi là quốc giáo với chứcđã mang ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Rồng thời Lý - Trần: Biểu tượng lưỡng trị của Nho giáo, Phật giáo thế kỷ XI - XIVRồng thời Lý - Trần... RỒNG THỜI LÝ - TRẦN: BIỂU TƯỢNG LƯỠNG TRỊ CỦA NHO GIÁO, PHẬT GIÁO THẾ KỶ XI - XIV TRẦN TRỌNG DƯƠNG * Tóm tắt: Biểu tượng rồng trong văn hóa Việt Nam nói chung, trong văn hóa thời Lý - Trần nói riêng là biểu tượng đa chiều có nhiều nguồn gốc khác nhau. Rồng tồn tại trong văn hóa Việt Nam ở nhiều dạng thức tạo hình khác nhau. Bài viết khảo sát các tư liệu văn hiến như sử kí, văn khắc, cũng như các tư liệu văn vật (như hiện vật khảo cổ), từ đó, giải mã biểu tượng rồng trong văn hóa Lý - Trần. Từ khóa: Rồng; biểu tượng tôn giáo; Nho giáo; Phật giáo; thời Lý - Trần. 1. Mở đầu bi ký, sử liệu thời Lý - Trần có đề cập Rồng là một biểu tượng huyền thoại đến hình tượng này.(1)trong nhiều nền văn hóa. Biểu tượng này 2. Bối cảnh tư tưởng thời Lý - Trầnxuất hiện từ rất sớm, trải qua nhiều giai Hai triều đại Lý - Trần là hai triều đạiđoạn phát triển khác nhau, khiến cho nó quan trọng hàng đầu để xác định chủcó sự phong phú cả về nội hàm biểu quyền quốc gia độc lập với những chiếntượng cũng như về hình dáng và phương công hiển hách trước giặc ngoại xâm,pháp tạo tác. Ở Việt Nam, rồng là một cũng như về thể chế nhà nước và hệbiểu tượng có nguồn gốc đa nguyên. thống văn hóa. Cả hai triều đại này đềuTheo giới nghiên cứu lịch sử văn hóa, đã phải đi đến một sự chọn lựa về môrồng Việt vốn xuất nguyên từ một con hình nhà nước và tư tưởng nền tảng chovật sông nước của cư dân nông nghiệp, xã hội. Như trong một số nghiên cứucụ thể là con cá sấu với những bằng gần đây, mô hình nhà nước và tư tưởngchứng trên cổ vật thời Đông Sơn, hay của thời Lý - Trần không phải tự dưngtrong mỹ thuật Đại La(1). Tuy nhiên, “đột khởi” mà đã được chuẩn bị từ trước.trong quá trình tiếp xúc với các nền văn Đó là giai đoạn thế kỷ X với những kiểuminh của Ấn Độ và Trung Quốc, conrồng bản địa đã thâu nhập các yếu tố (*) Tiến sĩ, Viện Nghiên cứu Hán Nôm, Việnngoại lai để ở mỗi một giai đoạn lại có Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam. Nghiên cứu này được tài trợ bởi Quỹ Phát triển Khoanhững nét đặc thù riêng. Bài viết này học và Công nghệ Quốc gia (Nafosted) trong đềnghiên cứu về biểu tượng rồng thời Lý - tài mã số VIII1.3-2012.01. (1)Trần như là một yếu tố lưỡng trị của Nguyễn Quang Hà (2012), “Suy nghĩ về hìnhNho giáo Đại Việt thế kỷ XI - XIV. Các tượng cá sấu trang trí trên gạch Đại La (thế kỉ VII - IX) phát hiện ở khu di tích Hoàng thànhtư liệu khảo sát gồm các hiện vật khảo Thăng Long, Hà Nội với tư liệu thư tịch cổ”,cổ học có hình tượng rồng; các thư tịch, Tạp chí Nghiên cứu Mỹ thuật, số 1, tr.24 - 27. 87Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 2(87) - 2015nhà nước cát cứ - li khai khỏi các triều đến những dấu ấn đậm nét của Phật giáođình phương Bắc trên nền tảng Phật giáo thế kỷ này, với hơn hai trăm kinh tràngdung hòa với Nho giáo và Đạo giáo cuối của Phật giáo Mật tông thời Đinh - Lê,đời Đường, đầu đời Tống. với tín ngưỡng thờ Tỳ Sa Môn Thiên Thế kỷ X là thế kỷ có sự đan xen, Vương (vị thần chiến tranh, hộ quốc)tịnh hành giữa Nho giáo và Phật giáo. của Phật giáo trong trận chiến tại thànhBa đời họ Khúc trong khi xây dựng chế Bình Lỗ mà sau này Việt hóa thành Sócđộ tự quản của mình đã thực hiện những Thiên Vương, Xung Thiên Thần Vương,thao tác quản lý hết sức bài bản theo Phù Đổng Thiên Vương và cuối cùng làtinh thần Nho giáo. Đinh Bộ Lĩnh sở dĩ Thánh Gióng(3)... Những cứ liệu trên chođược suy tôn là vị vua chính thống đầu thấy, văn hóa Phật giáo đã sớm đi vàotiên của đất Việt cũng bởi vì ông đã tiến đời sống cung đình ngay ở thế kỷ X,hành một loạt các thao tác xây dựng mô trong một mô hình nhà nước đa giáohình nhà nước, như định đô ở Hoa Lư, (Phật - Nho - Đạo - Pháp), trong đó chiếmđặt quốc hiệu, định triều nghi, phẩm ưu thế hơn cả vẫn là Phật giáo và Nhophục, sắp đặt bách quan, đúc tiền riêng, giáo. Nho giáo và Phật giáo đã có sựđặt niên hiệu, chế hình luật… Nhưng phân chia chức năng và quyền lực: Phậtmô hình nhà nước thời Đinh - Lê cũng giáo được coi là quốc giáo với chứcđã mang ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Rồng thời Lý - Trần Biểu tượng lưỡng trị Biểu tượng rồng Biểu tượng tôn giáo Biểu tượng của vương quyền Biểu tượng hồi quy giác tínhTài liệu liên quan:
-
Một số quan điểm cơ bản của Carl Jung về tôn giáo
16 trang 27 0 0 -
Awal - Ahiér: Một cách tiếp cận về cấu trúc tín ngưỡng, tôn giáo của người Chăm
21 trang 22 0 0 -
Biểu tượng 'rồng' và một số biến đổi trong nhận thức của giới trẻ Việt Nam hiện nay
9 trang 18 0 0 -
Phật giáo Việt Nam và chữ 'Vạn'
8 trang 18 0 0 -
Triết lý âm – dương qua một số biểu tượng của đạo Cao Đài
6 trang 13 0 0 -
HÌNH TƯỢNG RỒNG TRONG VĂN HÓA VIỆT Nguyễn Minh Triết
9 trang 12 0 0 -
118 trang 10 0 0
-
Chữ vạn (Swastika) Biểu tượng trong Hindu giáo
12 trang 10 0 0