Rủi ro do ngập lụt ở thành phố Đà Nẵng
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.10 MB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày phương pháp xác định rủi ro do ngập lụt theo hướng tiếp cận của Ủy ban Liên Chính phủ về BĐKH (IPCC). Phương pháp tính toán rủi ro trên được áp dụng để tính toán rủi ro do ngập lụt tại Đà Nẵng cho điều kiện hiện trạng. Dưới đây chỉ trích kết quả cụ thể cho 2 đơn vị đại diện là quận Hải Châu - nơi có điều kiện đô thị hóa cao và huyện Hòa Vang - nơi có nguy cơ ngập lụt cao, điều kiện dân cư còn nhiều hạn chế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Rủi ro do ngập lụt ở thành phố Đà Nẵng Tuyển tập Báo cáo khoa học Hội thảo “Ứng dụng khoa học công nghệ trong quản lý tài nguyên nước”Doi: 10.15625/vap.2021.0122 RỦI RO DO NGẬP LỤT Ở THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Nguyễn Mạnh Thắng, Ngô Trọng Thuận, Đỗ Đình Chiến Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Biến đổi khí hậu Tóm tắt Bài báo trình bày phương pháp xác định rủi ro do ngập lụt theo hướngtiếp cận của Ủy ban Liên Chính phủ về BĐKH (IPCC). Phương pháp tínhtoán rủi ro trên được áp dụng để tính toán rủi ro do ngập lụt tại Đà Nẵngcho điều kiện hiện trạng. Dưới đây chỉ trích kết quả cụ thể cho 2 đơn vị đạidiện là quận Hải Châu - nơi có điều kiện đô thị hóa cao và huyện HòaVang - nơi có nguy cơ ngập lụt cao, điều kiện dân cư còn nhiều hạn chế. Từ khóa: Rủi ro ngập lụt. 1. Mở đầu Ngập lụt do mưa lớn và nước lũ trong sông tràn bờ là một thiên taithường xuất hiện tại nhiều khu vực ở nước ta, đặc biệt là khu vực trũng,thấp và hạ lưu các dòng sông, gây nhiều thiệt hại về tài sản, sinh kế, thậmchí tính mạng của con người. Để đánh giá tác động của ngập lụt có thể sửdụng khái niệm rủi ro Ủy ban Liên Chính phủ về BĐKH đề xuất, trên cơsở đó xác định được nhân tố chủ đạo chi phối độ lớn của rủi ro (R), làm cơsở cho việc đề xuất các giải pháp giảm thiểu. 2. Khái niệm và phương pháp tính rủi ro do ngập lụt Theo IPCC [1] rủi ro được định nghĩa là khả năng ảnh hưởng của cáctác động đến con người, tài sản, môi trường. Rủi ro phát sinh do tương táccủa 3 yếu tố: Hiểm họa (H), mức độ tiếp xúc (E) và tính dễ bị tổn thươngV (DBTT) của con người và hệ thống tự nhiên. Rủi ro thường được biểuthị là xác suất xuất hiện của các hiện tượng nguy hiểm (hay hiểm họa) hoặccác xu hướng phát sinh bởi các tác động nếu như các hiểm họa hay xuhướng này diễn ra. Thực tế, con người và hệ thống tự nhiên chịu ảnh hưởng bởi các rủi rophát sinh do nhiều nguyên nhân khác nhau, do đó trong bài báo này chỉđánh giá rủi ro do các hiểm họa liên quan đến ngập lụt. VIỆN KHOA HỌC TÀI NGUYÊN NƯỚC 159 Tuyển tập Báo cáo khoa học Hội thảo “Ứng dụng khoa học công nghệ trong quản lý tài nguyên nước” 2.1. Hiểm họa Hiểm họa H được định nghĩa là sự xuất hiện có thể của một hiện tượngtự nhiên hay một hiện tượng vật lí do con người gây ra hoặc một xu hướnghay một tác động vật lý, có thể gây ra tổn thất về sinh mạng, tài sản, cơ sởhạ tầng, sinh kế, cung cấp dịch vụ, các hệ sinh thái và tài nguyên môitrường. Nói chung, các hiểm họa thiên nhiên, trong một chừng mực nhấtđịnh, xuất hiện một cách khách quan, không phụ thuộc vào ý muốn và cáchoạt động của con người [2,3]. Hiểm họa ngập lụt xảy ra do mưa lớn, do lũ tràn bờ hoặc triều cường,có thể được biểu thị bởi các đặc trưng đo được như lượng mưa một ngàylớn nhất và tần suất xuất hiện, độ sâu ngập lớn nhất, mực nước lưu lượnglũ tràn bờ lớn nhất với tần suất xuất hiện, tốc độ chảy lớn nhất trong vùngngập, mực nước đỉnh triều lớn nhất đối với vùng ven biển. 2.2. Mức độ tiếp xúc Mức độ tiếp xúc (E) là sự hiện diện của con người, các loài hay hệ sinhthái, các nguồn tài nguyên môi trường, hạ tầng hay các tài sản kinh tế, vănhóa và xã hội ở những nơi có thể bị ảnh hưởng tiêu cực bởi hiểm họa. Nhưvậy, E thể hiện những đặc tính bên ngoài của hệ thống cần đánh giá. Dođó, để xác định E, có thể chọn những chỉ thị liên quan đến con người, hạtầng, các điều kiện môi trường [2,3]. Trong trường hợp ngập lụt, những chỉthị đặc trưng cho E bao gồm số lượng người hay mật độ dân số, tỉ lệ đấtnông nghiệp, lâm nghiệp bị ngập. 2.3. Tính dễ bị tổn thương Tính dễ bị tổn thương (DBTT) là xu hướng hoặc bản chất dễ bị ảnhhưởng bởi các tác động tiêu cực của hiểm họa, bao hàm độ nhạy cảm trướchiểm họa và năng lực ứng phó và thích ứng của hệ thống [2,3]. - Độ nhạy cảm (S) được xác định bởi các chỉ thị ảnh hưởng trực tiếpđến hậu của hiểm họa. Độ nhạy cảm bao gồm những thuộc tính tự nhiênhay vật lý của hệ thống như cơ sở hạ tầng, năng lực phòng hộ của lớp phủthực vật, các thuộc tính về kinh tế - xã hội và văn hóa của cộng đồng bị ảnhhưởng, cấu trúc về độ tuổi trong dân cư, những hoạt động của con người,tác động đến trạng thái vật lí của hệ thống như phương thức canh tác, sửdụng đất, tình trạng suy thoái tài nguyên thiên nhiên. Trong điều kiện bị160 VIỆN KHOA HỌC TÀI NGUYÊN NƯỚC Tuyển tập Báo cáo khoa học Hội thảo “Ứng dụng khoa học công nghệ trong quản lý tài nguyên nước”ngập lụt, có thể chọn những chỉ thị như cấu trúc dân số, tỉ lệ sinh, cơ cấu sửdụng đất để đặc trưng cho S của hệ thống. - Năng lực (AC) thể hiện khả năng của hệ thống (môi trường, xã hộivà cộng đồng) trong việc chuẩn bị ứng phó với tác động của hiểm họa.Năng lực của hệ thống bao gồm 2 k ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Rủi ro do ngập lụt ở thành phố Đà Nẵng Tuyển tập Báo cáo khoa học Hội thảo “Ứng dụng khoa học công nghệ trong quản lý tài nguyên nước”Doi: 10.15625/vap.2021.0122 RỦI RO DO NGẬP LỤT Ở THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Nguyễn Mạnh Thắng, Ngô Trọng Thuận, Đỗ Đình Chiến Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Biến đổi khí hậu Tóm tắt Bài báo trình bày phương pháp xác định rủi ro do ngập lụt theo hướngtiếp cận của Ủy ban Liên Chính phủ về BĐKH (IPCC). Phương pháp tínhtoán rủi ro trên được áp dụng để tính toán rủi ro do ngập lụt tại Đà Nẵngcho điều kiện hiện trạng. Dưới đây chỉ trích kết quả cụ thể cho 2 đơn vị đạidiện là quận Hải Châu - nơi có điều kiện đô thị hóa cao và huyện HòaVang - nơi có nguy cơ ngập lụt cao, điều kiện dân cư còn nhiều hạn chế. Từ khóa: Rủi ro ngập lụt. 1. Mở đầu Ngập lụt do mưa lớn và nước lũ trong sông tràn bờ là một thiên taithường xuất hiện tại nhiều khu vực ở nước ta, đặc biệt là khu vực trũng,thấp và hạ lưu các dòng sông, gây nhiều thiệt hại về tài sản, sinh kế, thậmchí tính mạng của con người. Để đánh giá tác động của ngập lụt có thể sửdụng khái niệm rủi ro Ủy ban Liên Chính phủ về BĐKH đề xuất, trên cơsở đó xác định được nhân tố chủ đạo chi phối độ lớn của rủi ro (R), làm cơsở cho việc đề xuất các giải pháp giảm thiểu. 2. Khái niệm và phương pháp tính rủi ro do ngập lụt Theo IPCC [1] rủi ro được định nghĩa là khả năng ảnh hưởng của cáctác động đến con người, tài sản, môi trường. Rủi ro phát sinh do tương táccủa 3 yếu tố: Hiểm họa (H), mức độ tiếp xúc (E) và tính dễ bị tổn thươngV (DBTT) của con người và hệ thống tự nhiên. Rủi ro thường được biểuthị là xác suất xuất hiện của các hiện tượng nguy hiểm (hay hiểm họa) hoặccác xu hướng phát sinh bởi các tác động nếu như các hiểm họa hay xuhướng này diễn ra. Thực tế, con người và hệ thống tự nhiên chịu ảnh hưởng bởi các rủi rophát sinh do nhiều nguyên nhân khác nhau, do đó trong bài báo này chỉđánh giá rủi ro do các hiểm họa liên quan đến ngập lụt. VIỆN KHOA HỌC TÀI NGUYÊN NƯỚC 159 Tuyển tập Báo cáo khoa học Hội thảo “Ứng dụng khoa học công nghệ trong quản lý tài nguyên nước” 2.1. Hiểm họa Hiểm họa H được định nghĩa là sự xuất hiện có thể của một hiện tượngtự nhiên hay một hiện tượng vật lí do con người gây ra hoặc một xu hướnghay một tác động vật lý, có thể gây ra tổn thất về sinh mạng, tài sản, cơ sởhạ tầng, sinh kế, cung cấp dịch vụ, các hệ sinh thái và tài nguyên môitrường. Nói chung, các hiểm họa thiên nhiên, trong một chừng mực nhấtđịnh, xuất hiện một cách khách quan, không phụ thuộc vào ý muốn và cáchoạt động của con người [2,3]. Hiểm họa ngập lụt xảy ra do mưa lớn, do lũ tràn bờ hoặc triều cường,có thể được biểu thị bởi các đặc trưng đo được như lượng mưa một ngàylớn nhất và tần suất xuất hiện, độ sâu ngập lớn nhất, mực nước lưu lượnglũ tràn bờ lớn nhất với tần suất xuất hiện, tốc độ chảy lớn nhất trong vùngngập, mực nước đỉnh triều lớn nhất đối với vùng ven biển. 2.2. Mức độ tiếp xúc Mức độ tiếp xúc (E) là sự hiện diện của con người, các loài hay hệ sinhthái, các nguồn tài nguyên môi trường, hạ tầng hay các tài sản kinh tế, vănhóa và xã hội ở những nơi có thể bị ảnh hưởng tiêu cực bởi hiểm họa. Nhưvậy, E thể hiện những đặc tính bên ngoài của hệ thống cần đánh giá. Dođó, để xác định E, có thể chọn những chỉ thị liên quan đến con người, hạtầng, các điều kiện môi trường [2,3]. Trong trường hợp ngập lụt, những chỉthị đặc trưng cho E bao gồm số lượng người hay mật độ dân số, tỉ lệ đấtnông nghiệp, lâm nghiệp bị ngập. 2.3. Tính dễ bị tổn thương Tính dễ bị tổn thương (DBTT) là xu hướng hoặc bản chất dễ bị ảnhhưởng bởi các tác động tiêu cực của hiểm họa, bao hàm độ nhạy cảm trướchiểm họa và năng lực ứng phó và thích ứng của hệ thống [2,3]. - Độ nhạy cảm (S) được xác định bởi các chỉ thị ảnh hưởng trực tiếpđến hậu của hiểm họa. Độ nhạy cảm bao gồm những thuộc tính tự nhiênhay vật lý của hệ thống như cơ sở hạ tầng, năng lực phòng hộ của lớp phủthực vật, các thuộc tính về kinh tế - xã hội và văn hóa của cộng đồng bị ảnhhưởng, cấu trúc về độ tuổi trong dân cư, những hoạt động của con người,tác động đến trạng thái vật lí của hệ thống như phương thức canh tác, sửdụng đất, tình trạng suy thoái tài nguyên thiên nhiên. Trong điều kiện bị160 VIỆN KHOA HỌC TÀI NGUYÊN NƯỚC Tuyển tập Báo cáo khoa học Hội thảo “Ứng dụng khoa học công nghệ trong quản lý tài nguyên nước”ngập lụt, có thể chọn những chỉ thị như cấu trúc dân số, tỉ lệ sinh, cơ cấu sửdụng đất để đặc trưng cho S của hệ thống. - Năng lực (AC) thể hiện khả năng của hệ thống (môi trường, xã hộivà cộng đồng) trong việc chuẩn bị ứng phó với tác động của hiểm họa.Năng lực của hệ thống bao gồm 2 k ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Rủi ro ngập lụt Phương pháp tính toán rủi ro Nguồn tài nguyên môi trường Suy thoái tài nguyên thiên nhiên Khí tượng thuỷ vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thực trạng và giải pháp trong phân cấp hoạt động dự báo, cảnh báo khí tượng thủy văn
12 trang 245 0 0 -
17 trang 231 0 0
-
Tìm hiểu cơ sở lý thuyết hàm ngẫu nhiên và ứng dụng trong khí tượng thủy văn: Phần 1
103 trang 181 0 0 -
84 trang 146 1 0
-
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ XÁC ĐỊNH CÁC GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG
88 trang 135 0 0 -
11 trang 134 0 0
-
Đề tài Nghiên cứu xác định front trong toàn khu vực biển Đông
74 trang 132 0 0 -
Báo cáo: Luận chứng kinh tế kỹ thuật-Điều kiện tự nhiên các địa điểm
99 trang 121 0 0 -
3 trang 115 0 0
-
Nghiên cứu chế độ mưa, nhiệt tại vùng biển Vịnh Bắc Bộ từ dữ liệu vệ tinh
10 trang 109 0 0