Rủi ro lãi suất trong hệ thống kinh doanh ngân hàng và các giải pháp phòng ngừa
Số trang: 49
Loại file: pdf
Dung lượng: 479.38 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong những năm vừa qua, cùng với những thành tựu đổi mới của đất nước, hệ thống ngân hàng Việt Nam đã có những đổi mới sâu sắc đóng góp vào việc ổn định tiền tệ, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế theo hướng công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước, mở rộng quan hệ kinh tế với các nước trong khu vực và trên thế giới . Tuy nhiên, bên cạnh đó, hoạt động ngân hàng trong nền kinh tế thị trường cũng có nhiều khó khăn , tồn tại , những rủi ro tiềm ẩn gây...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Rủi ro lãi suất trong hệ thống kinh doanh ngân hàng và các giải pháp phòng ngừa Tiểu luậnRủi ro lãi suất trong hệ thống kinh doanhngân hàng và các giải pháp phòng ngừa PHẦN 1: LỜI MỞ ĐẦU Trong những năm vừa qua, cùng với những thành tựu đổi mới của đấtnước, hệ thống ngân hàng Việt Nam đã có những đổi mới sâu sắc đónggóp vào việc ổn định tiền tệ, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế theo hướng côngnghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước, mở rộng quan hệ kinh tế với các nướctrong khu vực và trên thế giới . Tuy nhiên, bên cạnh đó, hoạt động ngânhàng trong nền kinh tế thị trường cũng có nhiều khó khăn , tồn tại , nhữngrủi ro tiềm ẩn gây ảnh hưởng không nhỏ đến kết quả kinh doanh và uy tíncủa các ngânhàng. Đặc biệt , trong xu thế tự do hoá tài chính hiện nay, việc điều hạnchính sách tiền tệ của NHNN Việt Nam đã dần dần từng bước chuyển sangsử dngj các công cụ gián tiệp, việc quy định trần lãi suất cho vay đối vớicác NH TM đã được bãi bỏ thay bằng việc công vố lãi suất cơ bản cùng với sựcho phép các biên độ dao động. Lãi suất đã bước đầu được tự do hoá vớiviệc NHNN bỏ cơ chế khống chế lãi suất cho vay ngoại tệ với các NHTM,điều này dẫn đến những biến động thường xuyên của lãi suất thị trường.Trước những diễn biến lãi suất tăng, giảm như vậy, nhiều NHTM Việt Namđã phải chịu thiệt hại và bị suy giảm khả năng sinh lợi. Mặc dù một sốNHTM đã nhận thức được vấn đề này, nhưng chưa ngân hàng nào có đượchệ thống quản lý rủi ro một cách hoàn thiện Nếu tình tràng này tiếp tục kéodài , trong tương lai các ngân hàng có thể phải gánh chiụu những hậu quảnặng nên hơn, thậm chí gây ảnh hưởng đến sự an toàn trong kinh doanhcủa ngân hàng cũng như sự an toàn của cả hệ thống. Vì thế, việc đi sâunghiên cứu về “Rủi ro lãi suất trong hệ thống kinh doanh ngân hàng vàcác giải pháp phòng ngừa “phù hợp là rrất cần thiết và quan trọng vớimỗi ngân hàng. Đó cũng chính là lý do vì sao em chọn đề tài này. Đề án được chia làm ba phần : -Phần 1: Lời mở đầu -Phần 2: Nội dung -Phần 3: Kết luận Mặc dù đã cố gắng nghiên cứu nhưng đề án không tránh khỏi đượcnhững thiếu xót. Em mong nhận được sự chỉ bảo của các thầy cô để đề ántrở nên tốt hơn nưã. Em xin cảm ơn Ths Phan Thị Hạnh đã giúp em rất nhiều để có thểhoàn thiện đề án này. PHẦN 2 : NỘI DUNG Chương 1 : Rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh Ngân hàng1. Khái niệm cơ bản vè rủi ro lãi suất:1.1.Ví dụ1.1.1.Ví dụ: Giả sử ngân hang A đang có nhu cầu cho vay 100 triệu có thời hạn 1 nămvới lãi suất cố định là 10%/năm. Ngân hàng Q tìm kiếm nguồn hco vaybằng cách vay trên thị trường liên ngân hàng 200 triệu vớ lãi suất cố định là6%/năm, nếu vay 1 năm và 7%/năm, nếu vay hai năm.1.1.2 Tình trạng tái tài trợ:Giả sử ngân hàng vay trên thị trường liên ngân hàng kỳ hạn 1 năm. Sau 1năm, 100 triệu cho vay được trả và 200 triệu tiền đi vay phải trả: khoản gốcthu được chỉ đủ trang trải 50% nhu cầu chi trả ( ảnh hưởng của lãi coi nhưbẳng không). Đối với khoản cho vay 1 năm ngân hàng thu được : Chênhlệchlãi suất = 10%-6%=4%Để có tiền trả 100 triệu còn lại, NH cần vay thêm 100 triệu trên thị trườngliên ngân hàng. Như vậy, ngân hàng phải tài trợ như trên được gọi là tái tàitrợ: Là tình trạng trong đó kì hạn của tài sản dài hơn kì hạn của nguồn tiền.Chênh lệch lãi suất mà ngân hang thu được phụ thuộc vào lãi suất mà ngânhàng phải trả khi tái tài trợ. Nếu lãi suất trên thị trường liên ngân hàngkhông đổi, chênh lệch lãi suất thu được của khoản chovay 2 năm là : Chênhlếhc lãi suất =11%-6%=5%Ngân hàng sẽ thu được 5%/năm, trong cả hai năm. Khilãi suất trên thịtrường liên ngân hàng giảm, chênh lệch lãi thu được năm thứ hai sữ lớnhơn 5% và khi lãi suất tăng, chênh lếch lãi suất thu được sẽ giảm thậm chícó thể ngân hàng còn bị lỗ. Năm1: Chênh lệch lãi suất thu được từ 200 triệu hco vay là:[(10%-6%)100+(11%-6%)100] =9 = 4,5% 200 200 Năm 2: Gỉ sử lãi suất trên thị trường giảm 1%. Do khoản cho vay với lãisuất cố định nên ngân hàng vẫn chỉ thu được lãi suất như năm 1. Kì hạn đivay trên thị trường liên ngân hàng chỉ là mọt năm, do vậy vào năm thứ hai,lãi suất được đặt lại, chỉ cọn 5%, vậy chênh lệch lãi suaats thu được nămthứ hai : Chênh lệch lãi suất = 11% -5% = 6% Bình quân mỗi năm ngân hàng thu được chênh lệch : (4,5%+1%) =5,25% 2 Giả sử lãi suất trên thị trường liên ngân hàng tăng thêm 4% , chênh lệchlãi suất năm thứ hai là : 11% -10% =1% Bình quân môĩ năm ngân hàng thu được chênh lệch là : (4,5%+1%) =2,75% 2 Tại sao ngân hạng lại dùng nguồn có kì hạn ngắn để cho vay với kị hạn dàihơn ? Một lí dolà ngân hàng kì vọng sẽ thu được chênh lệch lãi suất caohơn. Nếu ngân hàng cho vay với kì hạn như huy động , chênh lệch lãi suấtthu được là : 10%-6% = 4%.Khithả đổ kì hạn ngânhàng thất rằng chênh lệch lãi suất năm 1 chắc chắn sẽcao ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Rủi ro lãi suất trong hệ thống kinh doanh ngân hàng và các giải pháp phòng ngừa Tiểu luậnRủi ro lãi suất trong hệ thống kinh doanhngân hàng và các giải pháp phòng ngừa PHẦN 1: LỜI MỞ ĐẦU Trong những năm vừa qua, cùng với những thành tựu đổi mới của đấtnước, hệ thống ngân hàng Việt Nam đã có những đổi mới sâu sắc đónggóp vào việc ổn định tiền tệ, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế theo hướng côngnghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước, mở rộng quan hệ kinh tế với các nướctrong khu vực và trên thế giới . Tuy nhiên, bên cạnh đó, hoạt động ngânhàng trong nền kinh tế thị trường cũng có nhiều khó khăn , tồn tại , nhữngrủi ro tiềm ẩn gây ảnh hưởng không nhỏ đến kết quả kinh doanh và uy tíncủa các ngânhàng. Đặc biệt , trong xu thế tự do hoá tài chính hiện nay, việc điều hạnchính sách tiền tệ của NHNN Việt Nam đã dần dần từng bước chuyển sangsử dngj các công cụ gián tiệp, việc quy định trần lãi suất cho vay đối vớicác NH TM đã được bãi bỏ thay bằng việc công vố lãi suất cơ bản cùng với sựcho phép các biên độ dao động. Lãi suất đã bước đầu được tự do hoá vớiviệc NHNN bỏ cơ chế khống chế lãi suất cho vay ngoại tệ với các NHTM,điều này dẫn đến những biến động thường xuyên của lãi suất thị trường.Trước những diễn biến lãi suất tăng, giảm như vậy, nhiều NHTM Việt Namđã phải chịu thiệt hại và bị suy giảm khả năng sinh lợi. Mặc dù một sốNHTM đã nhận thức được vấn đề này, nhưng chưa ngân hàng nào có đượchệ thống quản lý rủi ro một cách hoàn thiện Nếu tình tràng này tiếp tục kéodài , trong tương lai các ngân hàng có thể phải gánh chiụu những hậu quảnặng nên hơn, thậm chí gây ảnh hưởng đến sự an toàn trong kinh doanhcủa ngân hàng cũng như sự an toàn của cả hệ thống. Vì thế, việc đi sâunghiên cứu về “Rủi ro lãi suất trong hệ thống kinh doanh ngân hàng vàcác giải pháp phòng ngừa “phù hợp là rrất cần thiết và quan trọng vớimỗi ngân hàng. Đó cũng chính là lý do vì sao em chọn đề tài này. Đề án được chia làm ba phần : -Phần 1: Lời mở đầu -Phần 2: Nội dung -Phần 3: Kết luận Mặc dù đã cố gắng nghiên cứu nhưng đề án không tránh khỏi đượcnhững thiếu xót. Em mong nhận được sự chỉ bảo của các thầy cô để đề ántrở nên tốt hơn nưã. Em xin cảm ơn Ths Phan Thị Hạnh đã giúp em rất nhiều để có thểhoàn thiện đề án này. PHẦN 2 : NỘI DUNG Chương 1 : Rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh Ngân hàng1. Khái niệm cơ bản vè rủi ro lãi suất:1.1.Ví dụ1.1.1.Ví dụ: Giả sử ngân hang A đang có nhu cầu cho vay 100 triệu có thời hạn 1 nămvới lãi suất cố định là 10%/năm. Ngân hàng Q tìm kiếm nguồn hco vaybằng cách vay trên thị trường liên ngân hàng 200 triệu vớ lãi suất cố định là6%/năm, nếu vay 1 năm và 7%/năm, nếu vay hai năm.1.1.2 Tình trạng tái tài trợ:Giả sử ngân hàng vay trên thị trường liên ngân hàng kỳ hạn 1 năm. Sau 1năm, 100 triệu cho vay được trả và 200 triệu tiền đi vay phải trả: khoản gốcthu được chỉ đủ trang trải 50% nhu cầu chi trả ( ảnh hưởng của lãi coi nhưbẳng không). Đối với khoản cho vay 1 năm ngân hàng thu được : Chênhlệchlãi suất = 10%-6%=4%Để có tiền trả 100 triệu còn lại, NH cần vay thêm 100 triệu trên thị trườngliên ngân hàng. Như vậy, ngân hàng phải tài trợ như trên được gọi là tái tàitrợ: Là tình trạng trong đó kì hạn của tài sản dài hơn kì hạn của nguồn tiền.Chênh lệch lãi suất mà ngân hang thu được phụ thuộc vào lãi suất mà ngânhàng phải trả khi tái tài trợ. Nếu lãi suất trên thị trường liên ngân hàngkhông đổi, chênh lệch lãi suất thu được của khoản chovay 2 năm là : Chênhlếhc lãi suất =11%-6%=5%Ngân hàng sẽ thu được 5%/năm, trong cả hai năm. Khilãi suất trên thịtrường liên ngân hàng giảm, chênh lệch lãi thu được năm thứ hai sữ lớnhơn 5% và khi lãi suất tăng, chênh lếch lãi suất thu được sẽ giảm thậm chícó thể ngân hàng còn bị lỗ. Năm1: Chênh lệch lãi suất thu được từ 200 triệu hco vay là:[(10%-6%)100+(11%-6%)100] =9 = 4,5% 200 200 Năm 2: Gỉ sử lãi suất trên thị trường giảm 1%. Do khoản cho vay với lãisuất cố định nên ngân hàng vẫn chỉ thu được lãi suất như năm 1. Kì hạn đivay trên thị trường liên ngân hàng chỉ là mọt năm, do vậy vào năm thứ hai,lãi suất được đặt lại, chỉ cọn 5%, vậy chênh lệch lãi suaats thu được nămthứ hai : Chênh lệch lãi suất = 11% -5% = 6% Bình quân mỗi năm ngân hàng thu được chênh lệch : (4,5%+1%) =5,25% 2 Giả sử lãi suất trên thị trường liên ngân hàng tăng thêm 4% , chênh lệchlãi suất năm thứ hai là : 11% -10% =1% Bình quân môĩ năm ngân hàng thu được chênh lệch là : (4,5%+1%) =2,75% 2 Tại sao ngân hạng lại dùng nguồn có kì hạn ngắn để cho vay với kị hạn dàihơn ? Một lí dolà ngân hàng kì vọng sẽ thu được chênh lệch lãi suất caohơn. Nếu ngân hàng cho vay với kì hạn như huy động , chênh lệch lãi suấtthu được là : 10%-6% = 4%.Khithả đổ kì hạn ngânhàng thất rằng chênh lệch lãi suất năm 1 chắc chắn sẽcao ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luận văn kinh tế đề án môn học Rủi ro lãi suất lãi suất ngân hàng chính sách tiền tệ giáo trình kinh tếTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vĩ mô 1: Phần 1 - ĐH Thương mại
194 trang 279 0 0 -
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
38 trang 255 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 250 1 0 -
Một số vấn đề về lời nguyền tiền mặt: Phần 2
118 trang 230 0 0 -
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 216 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Tiền tệ và ngân hàng (Money and Banking)
4 trang 212 0 0 -
Bàn về nghiệp vụ bảo hiểm nhân thọ thế giới và các loại hình hiện nay ở Việt Nam -4
8 trang 202 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Thương mại điện tử trong hoạt động ngoại thương VN-thực trạng và giải pháp
37 trang 197 0 0 -
Bài giảng học Lý thuyết tài chính- tiền tệ
54 trang 177 0 0