Ruồi Đục Lá Hại Dưa Leo
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 76.07 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ruồi đục lá (Liriomyza trifolii) Ruồi đục lá còn gọi là sâu vẽ bùa gây hại trên nhiều loại cây trồng như dưa hấu, dưa leo, bầu bí, cà chua, đậu nành, đậu xanh, … Con trưởng thành là loài ruồi nhỏ, dài 1,5 – 2,0 mm, màu đen có điểm vàng trên lưng, ngực. Sâu non dạng dòi, dài khoảng 2 mm, màu vàng nhạt hoặc màu trắng kem, mình dẹt không chân. Ấu trùng thường nằm trong đường hầm và chui ra ngoài khi hóa nhộng. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ruồi Đục Lá Hại Dưa LeoRuồi Đục Lá Hại Dưa LeoĐặc điểm nhận biết:Ruồi đục lá (Liriomyza trifolii)Ruồi đục lá còn gọi là sâu vẽ bùa gây hại trên nhiều loại cây trồng như dưahấu, dưa leo, bầu bí, cà chua, đậu nành, đậu xanh, …Con trưởng thành là loài ruồi nhỏ, dài 1,5 – 2,0 mm, màu đen có điểm vàngtrên lưng, ngực. Sâu non dạng dòi, dài khoảng 2 mm, màu vàng nhạt hoặcmàu trắng kem, mình dẹt không chân. Ấu trùng thường nằm trong đườnghầm và chui ra ngoài khi hóa nhộng. Nhộng màu vàng dính trên lá hoặc rơixuống đất.Con trưởng thành dạng ruồi và ấu trùng dạng dòi.Ruồi trưởng thành hoạt động ban ngày, đẻ trứng trong mô biểu bì mặt trên lá,mỗi con cái có thể đẻ 250 trứng Dòi nở ra đục dưới lớp biểu bì lá thànhnhững đường vòng vèo màu trắng, có thể nhìn thấy con dòi dưới đường đục.Một lá có thể bị nhiều dòi phá hại, nhiều vết đục làm lá bị cháy khô, cây sinhtrưởng kém. Sâu thường gây thành dịch vào cuối mùa mưa.Triệu chứng gây hại của ruồi đục lá:Điều kiện phát sinh, gây hạiRuồi đục lá thường phát triển mạnh vào mùa nắng.Dòi phá hại từ khi cây mới mọc lá mầm cho đến khi ra hoa, mang trái. Mùakhô cây bị gây hại nặng hơn mùa mưa. Dòi đục lá ăn mô làm giả m diện tíchquang hợp, làm cây cằn cỗi, lá rụng sớm. Trên ruộng nếu bị ruồi đục lá gâyhại sớm và nặng sẽ làm giả m năng suất cây trồng.Ruồi đục lá gây hại từ lúc cây dưa còn nhỏ.Vòng đời:Trứng: 2 – 4 ngày.Ấu trùng: 10 – 12 ngày.Nhộng: 5 – 7 ngày.Trưởng thành: 1 – 3 ngày.Biện pháp phòng, trừ:- Cày bừa phơi đất để diệt cỏ lá rộng là ký chủ phụ của ruồi.- Chăm sóc cho cây sinh trưởng tốt để vượt qua tác hại của ruồi, ngắt bỏ cáclá bị ruồi hại nặng.- Phun thuốc sớm khi ruồi mới phát sinh gây hại bằng các thuốc Trigard,Basudin, Malate, Polytrin…
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ruồi Đục Lá Hại Dưa LeoRuồi Đục Lá Hại Dưa LeoĐặc điểm nhận biết:Ruồi đục lá (Liriomyza trifolii)Ruồi đục lá còn gọi là sâu vẽ bùa gây hại trên nhiều loại cây trồng như dưahấu, dưa leo, bầu bí, cà chua, đậu nành, đậu xanh, …Con trưởng thành là loài ruồi nhỏ, dài 1,5 – 2,0 mm, màu đen có điểm vàngtrên lưng, ngực. Sâu non dạng dòi, dài khoảng 2 mm, màu vàng nhạt hoặcmàu trắng kem, mình dẹt không chân. Ấu trùng thường nằm trong đườnghầm và chui ra ngoài khi hóa nhộng. Nhộng màu vàng dính trên lá hoặc rơixuống đất.Con trưởng thành dạng ruồi và ấu trùng dạng dòi.Ruồi trưởng thành hoạt động ban ngày, đẻ trứng trong mô biểu bì mặt trên lá,mỗi con cái có thể đẻ 250 trứng Dòi nở ra đục dưới lớp biểu bì lá thànhnhững đường vòng vèo màu trắng, có thể nhìn thấy con dòi dưới đường đục.Một lá có thể bị nhiều dòi phá hại, nhiều vết đục làm lá bị cháy khô, cây sinhtrưởng kém. Sâu thường gây thành dịch vào cuối mùa mưa.Triệu chứng gây hại của ruồi đục lá:Điều kiện phát sinh, gây hạiRuồi đục lá thường phát triển mạnh vào mùa nắng.Dòi phá hại từ khi cây mới mọc lá mầm cho đến khi ra hoa, mang trái. Mùakhô cây bị gây hại nặng hơn mùa mưa. Dòi đục lá ăn mô làm giả m diện tíchquang hợp, làm cây cằn cỗi, lá rụng sớm. Trên ruộng nếu bị ruồi đục lá gâyhại sớm và nặng sẽ làm giả m năng suất cây trồng.Ruồi đục lá gây hại từ lúc cây dưa còn nhỏ.Vòng đời:Trứng: 2 – 4 ngày.Ấu trùng: 10 – 12 ngày.Nhộng: 5 – 7 ngày.Trưởng thành: 1 – 3 ngày.Biện pháp phòng, trừ:- Cày bừa phơi đất để diệt cỏ lá rộng là ký chủ phụ của ruồi.- Chăm sóc cho cây sinh trưởng tốt để vượt qua tác hại của ruồi, ngắt bỏ cáclá bị ruồi hại nặng.- Phun thuốc sớm khi ruồi mới phát sinh gây hại bằng các thuốc Trigard,Basudin, Malate, Polytrin…
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình nông nghiệp kỹ thuật trồng trọt kinh nghiệm trồng trọt kỹ năng nuôi trồng tài liệu nuôi trồng kỹ thuật gieo giống bệnh hại cây trống bệnh hại cây trồngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 66 0 0 -
Thuyết trình nhóm: Ứng dụng công nghệ chín chậm vào bảo quản trái cây
44 trang 55 0 0 -
Giáo trình hình thành ứng dụng phân tích chất lượng nông sản bằng kỹ thuật điều chỉnh nhiệt p4
10 trang 51 0 0 -
Báo cáo thực tập tổng quan về cây rau cải xanh
9 trang 49 0 0 -
8 trang 47 0 0
-
4 trang 47 0 0
-
Quy trình bón phân hợp lý cho cây ăn quả
2 trang 42 0 0 -
Kỹ thuật trồng nấm rơm bằng khuôn gỗ
2 trang 41 0 0 -
42 trang 37 0 0
-
Kỹ thuật nuôi thương phẩm cá tra trong ao
4 trang 36 0 0