Ruộng bậc thang, một phương thức canh tác đặc trưng tại huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 300.04 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Với diện tích đất nơi đây đa phần là đồi núi, có độ dốc cao. Bà con huyện Mù Cang Chải (hầu hết là bà con dân tộc Mông) canh tác chủ yếu một loại cây trồng đem lại hiệu quả thiết thực đó là lúa nước ruộng bậc thang. Hiện nay Mù Cang Chải đã có 2.276 ha lúa ruộng, trong đó có gần 600 ha lúa cấy 2 vụ/năm. Nguồn thu từ lúa bậc thang của hộ nơi đây trung bình là 7,5 triệu đồng/hộ/năm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ruộng bậc thang, một phương thức canh tác đặc trưng tại huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên BáiTrần Lê Duy và csTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ63(1): 56 - 60RUỘNG BẬC THANG, MỘT PHƢƠNG THỨC CANH TÁC ĐẶC TRƢNGTẠI HUYỆN MÙ CANG CHẢI, TỈNH YÊN BÁITrần Lê Duy *, Dương Thu PhươngTrường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật - ĐH Thái Nguyên.TÓM TẮTVới diện tích đất nơi đây đa phần là đồi núi, có độ dốc cao. Bà con huyện Mù Cang Chải (hầu hếtlà bà con dân tộc Mông) canh tác chủ yếu một loại cây trồng đem lại hiệu quả thiết thực đó là lúanước ruộng bậc thang. Hiện nay Mù Cang Chải đã có 2.276 ha lúa ruộng, trong đó có gần 600 ha lúacấy 2 vụ/năm. Nguồn thu từ lúa bậc thang của hộ nơi đây trung bình là 7,5 triệu đồng/hộ/năm. Bìnhquân mỗi hộ có số vốn từ 7.300.000 đến 9.700.000 đồng/hộ. Với diện tích canh tác của các hộ códưới 1 ha thì bình quân giá trị sản xuất tạo ra là 341.252,584 đồng/sào và với các hộ có diện tích trên1 ha thì giá trị sản xuất tạo ra là 418.445 đồng/sào. Lúa ruộng bậc thang mang lại nguồn thu cao nhấtso với các loại cây trồng khác trên đất dốc. Vì vậy, việc canh tác lúa nước trên ruộng bậc thang tạiMù Cang Chải nên giữ gìn, phát triển và nhân rộng kết hợp với nâng cao trình độ canh tác.Từ khóa: Ruộng bậc thang, đất dốc, phương thức canh tác, Mù Cang Chải, Yên bái.TỔNG QUAN NGHIÊN CỨUViệt Nam với ¾ diện tích đất tự nhiên là đồinúi, việc sử dụng đất đồi núi, đặc biệt là đấtdốc phục vụ cho sản xuất nông nghiệp là mộtviệc không thể thiếu được trong hoạt động sảnxuất nông nghiệp hiện nay ở nước ta. Do thiếuđất sản xuất nên nông dân miền núi vẫn phảicanh tác trên đất có độ dốc cao, dẫn đến việcđất bị xói mòn rất mạnh, đất bị thoái hóa, năngsuất cây trồng giảm làm cho cuộc sống củanông dân trở nên bấp bênh.Là một huyện miền núi khó khăn, hẻo lánh củatỉnh Yên Bái, với đại bộ phận dân chúng làngười Mông, Mù Cang Chải là huyện đi đầutrong trong khu vực về phát triển ruộng bậcthang và có nhiều kinh nghiệm phát triển trongphương thức canh tác này.Phương thức ruộng bậc thangLà phương thức canh tác xây dựng đồng ruộngtrồng lúa nước vùng đồi núi, đất ở sườn đồi,núi được san ủi thành các vạt đất có cùng độdốc theo đường đồng mức, tiếp nối nhau từtrên xuống theo kiểu bậc thang. Mỗi ruộng bậcthang (RBT) có bờ giữ nước và chắn đất khỏibị xói mòn, bờ giữ làm bằng đất, xếp bằng đáhộc hoặc trồng bằng cây cỏ. RBT thường đượclàm để trồng lúa vì khả năng giữ nước củaruộng khá tốt. Ở các tỉnh đồi núi phía bắc ViệtNam, RBT thường được xây dựng ở chân đồiTel: 0912 710 017, Email:núi với độ dốc < 10o, tuy nhiên ở vùng đồi núicao, người Mông làm RMT trồng lúa trên cảsườn núi cao dốc > 25o và trên độ cao 1.500 m.Đồng thời với việc khai ruộng là làm mươngđể “dẫn thuỷ nhập điền”. Hầu hết các dân tộc ởmiền núi đều biết khai phá và làm RBT. Đặcbiệt có những dân tộc như Hà Nhì, một sốnhóm Nùng và Mông... có truyền thống khaiphá và làm RBT rất giỏi trong những điều kiệnđịa hình cực kì khó khăn.[4]Kinh nghiệm canh tác trên ruộng bậcthang tại các quốc gia trên thế giớiQua nghiên cứu về hệ thống nông nghiệp trênđất dốc, các nhà nghiên cứu cho biết: du canhvẫn còn là hệ thống canh tác cạn chiếm ưu thếở nhiều vùng nhiệt đới Châu Á, Châu Phi,Châu Mỹ (RAPA, 1991). Đây là biện pháp sửdụng đất có thể chấp nhận được khi mật độ dânsố không lớn vì thời gian bỏ hoá có thể kéo dàitừ 10 đến 30 năm.Theo nhiều công trình nghiên cứu về hệ thốngcanh tác trên đất dốc của Intosh J.L.Mc.(1980),ở Indonesia và nhiều nơi khác những vùng đấtnông nghiệp rộng lớn chỉ thích hợp cho hoamàu cạn, tài nguyên đất dốc chưa được sửdụng đúng mức và trong nhiều trường hợp cònbị lãng phí. Ở Indonesia có khoảng 15 - 20triệu ha đất dốc địa hình lượn sóng nhẹ có thểtrồng hoa màu nhưng chưa được khai thác sửdụng có hiệu quả.Intosh J.L.Mc (1980) [7] cũng đã chỉ ra nhữngnhân tố kiềm chế sự phát triển sản xuất hoa56Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyênhttp://www.Lrc-tnu.edu.vnTrần Lê Duy và csTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆmàu trên đất dốc. Đất dốc Đông Nam Á khácnhau rất nhiều về địa hình, độ phì tự nhiên,tính chất lý hoá và sinh học. Sự mất độ phìnhanh chóng là biểu hiện rõ nhất, thường đấtkhai hoang đưa vào sản xuất sau 2 - 3 năm thìmất độ phì vốn có và khả năng sản xuất.“ Sử dụng, quản lý đất dốc Châu Á” là tên gọimột mạng lưới của Tổ chức quốc tế về nghiêncứu và quản lý đất dốc (IBSRAM) (Bell L.Cand Edwards D.G 1986) [6]. Tổ chức này đãthực hiện nghiên cứu, quản lý đất dốc để pháttriển nông nghiệp ở 7 nước Châu Á:Indonesia, Malaisia, Philippines, Thái Lan,Trung Quốc và Việt Nam. Thực trạng chungcủa các nước này là canh tác trên đất dốckhông hợp lý làm cho đất bị xói mòn rửa trôidẫn đến thoái hoá. Các nước Anh, Pháp, Bỉ,Hà Lan (Chu Đình Hoàng, 1962) [2] đã đưacây cỏ 3 lá vào cơ cấu cây trồng mở ra mộtcuộc cách mạng xanh vào thế kỉ 18 và đã làmnăng suất của lúa mì tăng lênhầu hết các nghiên cứu của các tác giả trênth ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ruộng bậc thang, một phương thức canh tác đặc trưng tại huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên BáiTrần Lê Duy và csTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ63(1): 56 - 60RUỘNG BẬC THANG, MỘT PHƢƠNG THỨC CANH TÁC ĐẶC TRƢNGTẠI HUYỆN MÙ CANG CHẢI, TỈNH YÊN BÁITrần Lê Duy *, Dương Thu PhươngTrường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật - ĐH Thái Nguyên.TÓM TẮTVới diện tích đất nơi đây đa phần là đồi núi, có độ dốc cao. Bà con huyện Mù Cang Chải (hầu hếtlà bà con dân tộc Mông) canh tác chủ yếu một loại cây trồng đem lại hiệu quả thiết thực đó là lúanước ruộng bậc thang. Hiện nay Mù Cang Chải đã có 2.276 ha lúa ruộng, trong đó có gần 600 ha lúacấy 2 vụ/năm. Nguồn thu từ lúa bậc thang của hộ nơi đây trung bình là 7,5 triệu đồng/hộ/năm. Bìnhquân mỗi hộ có số vốn từ 7.300.000 đến 9.700.000 đồng/hộ. Với diện tích canh tác của các hộ códưới 1 ha thì bình quân giá trị sản xuất tạo ra là 341.252,584 đồng/sào và với các hộ có diện tích trên1 ha thì giá trị sản xuất tạo ra là 418.445 đồng/sào. Lúa ruộng bậc thang mang lại nguồn thu cao nhấtso với các loại cây trồng khác trên đất dốc. Vì vậy, việc canh tác lúa nước trên ruộng bậc thang tạiMù Cang Chải nên giữ gìn, phát triển và nhân rộng kết hợp với nâng cao trình độ canh tác.Từ khóa: Ruộng bậc thang, đất dốc, phương thức canh tác, Mù Cang Chải, Yên bái.TỔNG QUAN NGHIÊN CỨUViệt Nam với ¾ diện tích đất tự nhiên là đồinúi, việc sử dụng đất đồi núi, đặc biệt là đấtdốc phục vụ cho sản xuất nông nghiệp là mộtviệc không thể thiếu được trong hoạt động sảnxuất nông nghiệp hiện nay ở nước ta. Do thiếuđất sản xuất nên nông dân miền núi vẫn phảicanh tác trên đất có độ dốc cao, dẫn đến việcđất bị xói mòn rất mạnh, đất bị thoái hóa, năngsuất cây trồng giảm làm cho cuộc sống củanông dân trở nên bấp bênh.Là một huyện miền núi khó khăn, hẻo lánh củatỉnh Yên Bái, với đại bộ phận dân chúng làngười Mông, Mù Cang Chải là huyện đi đầutrong trong khu vực về phát triển ruộng bậcthang và có nhiều kinh nghiệm phát triển trongphương thức canh tác này.Phương thức ruộng bậc thangLà phương thức canh tác xây dựng đồng ruộngtrồng lúa nước vùng đồi núi, đất ở sườn đồi,núi được san ủi thành các vạt đất có cùng độdốc theo đường đồng mức, tiếp nối nhau từtrên xuống theo kiểu bậc thang. Mỗi ruộng bậcthang (RBT) có bờ giữ nước và chắn đất khỏibị xói mòn, bờ giữ làm bằng đất, xếp bằng đáhộc hoặc trồng bằng cây cỏ. RBT thường đượclàm để trồng lúa vì khả năng giữ nước củaruộng khá tốt. Ở các tỉnh đồi núi phía bắc ViệtNam, RBT thường được xây dựng ở chân đồiTel: 0912 710 017, Email:núi với độ dốc < 10o, tuy nhiên ở vùng đồi núicao, người Mông làm RMT trồng lúa trên cảsườn núi cao dốc > 25o và trên độ cao 1.500 m.Đồng thời với việc khai ruộng là làm mươngđể “dẫn thuỷ nhập điền”. Hầu hết các dân tộc ởmiền núi đều biết khai phá và làm RBT. Đặcbiệt có những dân tộc như Hà Nhì, một sốnhóm Nùng và Mông... có truyền thống khaiphá và làm RBT rất giỏi trong những điều kiệnđịa hình cực kì khó khăn.[4]Kinh nghiệm canh tác trên ruộng bậcthang tại các quốc gia trên thế giớiQua nghiên cứu về hệ thống nông nghiệp trênđất dốc, các nhà nghiên cứu cho biết: du canhvẫn còn là hệ thống canh tác cạn chiếm ưu thếở nhiều vùng nhiệt đới Châu Á, Châu Phi,Châu Mỹ (RAPA, 1991). Đây là biện pháp sửdụng đất có thể chấp nhận được khi mật độ dânsố không lớn vì thời gian bỏ hoá có thể kéo dàitừ 10 đến 30 năm.Theo nhiều công trình nghiên cứu về hệ thốngcanh tác trên đất dốc của Intosh J.L.Mc.(1980),ở Indonesia và nhiều nơi khác những vùng đấtnông nghiệp rộng lớn chỉ thích hợp cho hoamàu cạn, tài nguyên đất dốc chưa được sửdụng đúng mức và trong nhiều trường hợp cònbị lãng phí. Ở Indonesia có khoảng 15 - 20triệu ha đất dốc địa hình lượn sóng nhẹ có thểtrồng hoa màu nhưng chưa được khai thác sửdụng có hiệu quả.Intosh J.L.Mc (1980) [7] cũng đã chỉ ra nhữngnhân tố kiềm chế sự phát triển sản xuất hoa56Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyênhttp://www.Lrc-tnu.edu.vnTrần Lê Duy và csTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆmàu trên đất dốc. Đất dốc Đông Nam Á khácnhau rất nhiều về địa hình, độ phì tự nhiên,tính chất lý hoá và sinh học. Sự mất độ phìnhanh chóng là biểu hiện rõ nhất, thường đấtkhai hoang đưa vào sản xuất sau 2 - 3 năm thìmất độ phì vốn có và khả năng sản xuất.“ Sử dụng, quản lý đất dốc Châu Á” là tên gọimột mạng lưới của Tổ chức quốc tế về nghiêncứu và quản lý đất dốc (IBSRAM) (Bell L.Cand Edwards D.G 1986) [6]. Tổ chức này đãthực hiện nghiên cứu, quản lý đất dốc để pháttriển nông nghiệp ở 7 nước Châu Á:Indonesia, Malaisia, Philippines, Thái Lan,Trung Quốc và Việt Nam. Thực trạng chungcủa các nước này là canh tác trên đất dốckhông hợp lý làm cho đất bị xói mòn rửa trôidẫn đến thoái hoá. Các nước Anh, Pháp, Bỉ,Hà Lan (Chu Đình Hoàng, 1962) [2] đã đưacây cỏ 3 lá vào cơ cấu cây trồng mở ra mộtcuộc cách mạng xanh vào thế kỉ 18 và đã làmnăng suất của lúa mì tăng lênhầu hết các nghiên cứu của các tác giả trênth ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Ruộng bậc thang Phương thức canh tác Tỉnh Yên Bái Mù Cang ChảiGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 278 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 265 0 0 -
5 trang 232 0 0
-
10 trang 208 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 206 0 0 -
6 trang 192 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 189 0 0 -
8 trang 187 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 186 0 0 -
19 trang 164 0 0