Ruộng bậc thang trong phát triển bền vững ở vùng núi phía bắc Việt Nam
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 412.62 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết phân tích phương thức canh tác ruộng bậc thang có giá trị đối với sự phát triển kinh tế ở vùng núi. Ngoài ra, ruộng bậc thang còn có giá trị văn hóa, thể hiện tính sáng tạo của người dân bản địa. Trong bối cảnh hiện nay, việc bảo tồn và phát triển bền vững ruộng bậc thang đang được đặt ra cấp thiết vì nó góp phần bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa, định canh định cư, bảo vệ môi trường.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ruộng bậc thang trong phát triển bền vững ở vùng núi phía bắc Việt NamRuộng bậc thang trong phát triểnbền vững ở vùng núi phía bắc Việt NamNguyễn Trường GiangTrường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đa ̣i ho ̣c Quố c gia Hà Nô ̣i.Email: truonggiangvme96@yahoo.com.vn1Nhận ngày 20 tháng 3 năm 2017. Chấp nhận đăng ngày 4 tháng 4 năm 2017.Tóm tắt: Phương thức canh tác ruộng bậc thang có giá trị đối với sự phát triển kinh tế ở vùng núi.Ngoài ra, ruộng bậc thang còn có giá trị văn hóa, thể hiện tính sáng tạo của người dân bản địa.Trong bối cảnh hiện nay, việc bảo tồn và phát triển bền vững ruộng bậc thang đang được đặt ra cấpthiết vì nó góp phần bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa, định canh định cư, bảo vệ môi trường,phát triển kinh tế - xã hội. Để phát triển bền vững ruộng bậc thang, các tổ chức (quốc tế và trongnước) cùng với người dân cần phối hợp quản lý và sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên này.Từ khoá: Ruộng bậc thang, phát triển bền vững, Việt Nam.Abstract: Terraced farming has contributed significantly to the economic development inmountainous regions. Additionally, it possesses cultural values and expresses the creativity of thenative people in the locality. In today’s context, the preservation and sustainable development ofterraced fields have become a matter of urgency, given their contributions to the preservation andpromotion of cultural values, fixed cultivation and sedentarisation, environmental protection andsocio-economic development. The sustainable development of terraced fields requires thecoordination of many international and local organisations together with the people for the propermanagement and use of the resource.Keywords: Terraced fields, sustainable development, Vietnam.1. Mở đầuRuộng bậc thang là các thửa ruộng trên đồinúi dưới dạng phân cấp các bậc thang.Trước đây, các nghiên cứu về ruộng bậcthang mới chỉ đề cập đến loại hình này nhưlà một phương thức canh tác của cư dânmiền núi, song trên thực tế ruộng bậc thangcòn là một sự sáng tạo phi thường, một biểutượng văn hóa, thể hiện tính thích ứng tuyệtvời của con người với môi trường vùng núi.Ở Việt Nam, loại hình canh tác ruộng bậcthang được các cư dân vùng miền núi canhtác ngay từ khi họ di cư và sinh sống ở đây.91Khoa ho ̣c xã hô ̣i Viê ̣t Nam, số 6 (115) - 2017Bài viết này phân tích một số lợi ích củaruộng bậc thang trên các phương diện:nguồn lợi kinh tế, giá trị văn hóa, định canhđịnh cư và bảo vệ môi trường, thực hiệnchính sách tam nông; vấn đề bảo tồn, pháttriển bền vững ruộng bậc thang ở Việt Namtrong giai đoạn hiện nay.2. Nguồn lợi kinh tế của ruộng bậc thangRuộng đất được coi là tư liệu sản xuất, yếutố quan trọng để con người dựa vào đó sinhtồn và phát triển. Ở khía cạnh thiết thựcnhất, ruộng đất đã giải quyết vấn đề “ăn”cho con người. Người Dao Đỏ ở Sa Pathường nói “Sảo lình điẻng con diết lìu”(người làm ruộng như cái gốc vững). Trongqui mô một huyện miền núi có thể đưa ra sốliệu sau đây để chứng minh vai trò quantrọng của ruộng bậc thang. Đối với quy môtoàn huyện Sa Pa, ruộng lúa có 2.328,96 ha,chiếm 43,58% trong tổng số 5.343,37 hađất sản xuất nông nghiệp, góp phần đảmbảo an ninh lương thực cho 45.259 người[5, tr.30]. Hiện nay, gần 100% ruộng lúa ởSa Pa là ruộng bậc thang. Lúa gạo vớingười dân miền núi là rất quan trọng, khôngchỉ là nguồn lương thực chính, mà còn làvật trao đổi buôn bán. Đối với những cưdân miền núi, ruộng bậc thang là cơ sở sảnxuất lúa gạo ổn định, là nguồn sống chính,sức mạnh của dòng tộc, và còn là của hồimôn cho con cháu. Đối với từng hộ giađình, ruộng bậc thang được coi là tài sảnquí báu. Người nông dân ở vùng cao thườngđông con cái, nhiều gia đình tuy có nhiềuruộng nhưng vẫn không đủ để chia cho concái. Mặc dù ruộng có thể chuyển nhượnghoặc mua bán, nhưng người ta rất hiếm khitiến hành công việc này.92Khi một gia đình sở hữu một số ruộng bậcthang lớn thì cung cách sinh hoạt cũng khácnhững gia đình ít hoặc không có ruộng.Người già được chăm sóc tử tế hơn, trẻ emđược mặc ấm và theo học lớp xóa mù chữ,người chủ gia đình có thể tham gia nhữnghoạt động văn hóa tinh thần do làng bản tổchức. Xét ở góc độ vật chất, ruộng bậc thangđược coi như một tiêu chí quan trọng nhấtđánh giá sự giàu nghèo. Quá trình làm ruộngbậc thang của những tộc người miền núi cònđược coi là một sáng tạo tuyệt vời của ngườinông dân vùng cao, để nhờ đó họ chung sốngthân thiện với thiên nhiên. Bằng những thửaruộng bậc thang hiện hữu, các tộc người vùngcao nơi đây đã chứng minh một điều rằng,họ không ngồi yên một chỗ để chờ các chínhsách an ninh lương thực của Nhà nước,mà chính họ đang góp phần làm ổn địnhan ninh lương thực cho từng gia đình, từngcộng đồng.3. Giá trị văn hóa của ruộng bậc thangCanh tác ruộng bậc thang còn là sáng tạovăn hóa của nhiều tộc người ở vùng cao.Cách đây vài trăm năm và cho đến gần đây,trong tay những người nông dân không cóloại thiết bị đo đạc hoặc ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ruộng bậc thang trong phát triển bền vững ở vùng núi phía bắc Việt NamRuộng bậc thang trong phát triểnbền vững ở vùng núi phía bắc Việt NamNguyễn Trường GiangTrường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đa ̣i ho ̣c Quố c gia Hà Nô ̣i.Email: truonggiangvme96@yahoo.com.vn1Nhận ngày 20 tháng 3 năm 2017. Chấp nhận đăng ngày 4 tháng 4 năm 2017.Tóm tắt: Phương thức canh tác ruộng bậc thang có giá trị đối với sự phát triển kinh tế ở vùng núi.Ngoài ra, ruộng bậc thang còn có giá trị văn hóa, thể hiện tính sáng tạo của người dân bản địa.Trong bối cảnh hiện nay, việc bảo tồn và phát triển bền vững ruộng bậc thang đang được đặt ra cấpthiết vì nó góp phần bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa, định canh định cư, bảo vệ môi trường,phát triển kinh tế - xã hội. Để phát triển bền vững ruộng bậc thang, các tổ chức (quốc tế và trongnước) cùng với người dân cần phối hợp quản lý và sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên này.Từ khoá: Ruộng bậc thang, phát triển bền vững, Việt Nam.Abstract: Terraced farming has contributed significantly to the economic development inmountainous regions. Additionally, it possesses cultural values and expresses the creativity of thenative people in the locality. In today’s context, the preservation and sustainable development ofterraced fields have become a matter of urgency, given their contributions to the preservation andpromotion of cultural values, fixed cultivation and sedentarisation, environmental protection andsocio-economic development. The sustainable development of terraced fields requires thecoordination of many international and local organisations together with the people for the propermanagement and use of the resource.Keywords: Terraced fields, sustainable development, Vietnam.1. Mở đầuRuộng bậc thang là các thửa ruộng trên đồinúi dưới dạng phân cấp các bậc thang.Trước đây, các nghiên cứu về ruộng bậcthang mới chỉ đề cập đến loại hình này nhưlà một phương thức canh tác của cư dânmiền núi, song trên thực tế ruộng bậc thangcòn là một sự sáng tạo phi thường, một biểutượng văn hóa, thể hiện tính thích ứng tuyệtvời của con người với môi trường vùng núi.Ở Việt Nam, loại hình canh tác ruộng bậcthang được các cư dân vùng miền núi canhtác ngay từ khi họ di cư và sinh sống ở đây.91Khoa ho ̣c xã hô ̣i Viê ̣t Nam, số 6 (115) - 2017Bài viết này phân tích một số lợi ích củaruộng bậc thang trên các phương diện:nguồn lợi kinh tế, giá trị văn hóa, định canhđịnh cư và bảo vệ môi trường, thực hiệnchính sách tam nông; vấn đề bảo tồn, pháttriển bền vững ruộng bậc thang ở Việt Namtrong giai đoạn hiện nay.2. Nguồn lợi kinh tế của ruộng bậc thangRuộng đất được coi là tư liệu sản xuất, yếutố quan trọng để con người dựa vào đó sinhtồn và phát triển. Ở khía cạnh thiết thựcnhất, ruộng đất đã giải quyết vấn đề “ăn”cho con người. Người Dao Đỏ ở Sa Pathường nói “Sảo lình điẻng con diết lìu”(người làm ruộng như cái gốc vững). Trongqui mô một huyện miền núi có thể đưa ra sốliệu sau đây để chứng minh vai trò quantrọng của ruộng bậc thang. Đối với quy môtoàn huyện Sa Pa, ruộng lúa có 2.328,96 ha,chiếm 43,58% trong tổng số 5.343,37 hađất sản xuất nông nghiệp, góp phần đảmbảo an ninh lương thực cho 45.259 người[5, tr.30]. Hiện nay, gần 100% ruộng lúa ởSa Pa là ruộng bậc thang. Lúa gạo vớingười dân miền núi là rất quan trọng, khôngchỉ là nguồn lương thực chính, mà còn làvật trao đổi buôn bán. Đối với những cưdân miền núi, ruộng bậc thang là cơ sở sảnxuất lúa gạo ổn định, là nguồn sống chính,sức mạnh của dòng tộc, và còn là của hồimôn cho con cháu. Đối với từng hộ giađình, ruộng bậc thang được coi là tài sảnquí báu. Người nông dân ở vùng cao thườngđông con cái, nhiều gia đình tuy có nhiềuruộng nhưng vẫn không đủ để chia cho concái. Mặc dù ruộng có thể chuyển nhượnghoặc mua bán, nhưng người ta rất hiếm khitiến hành công việc này.92Khi một gia đình sở hữu một số ruộng bậcthang lớn thì cung cách sinh hoạt cũng khácnhững gia đình ít hoặc không có ruộng.Người già được chăm sóc tử tế hơn, trẻ emđược mặc ấm và theo học lớp xóa mù chữ,người chủ gia đình có thể tham gia nhữnghoạt động văn hóa tinh thần do làng bản tổchức. Xét ở góc độ vật chất, ruộng bậc thangđược coi như một tiêu chí quan trọng nhấtđánh giá sự giàu nghèo. Quá trình làm ruộngbậc thang của những tộc người miền núi cònđược coi là một sáng tạo tuyệt vời của ngườinông dân vùng cao, để nhờ đó họ chung sốngthân thiện với thiên nhiên. Bằng những thửaruộng bậc thang hiện hữu, các tộc người vùngcao nơi đây đã chứng minh một điều rằng,họ không ngồi yên một chỗ để chờ các chínhsách an ninh lương thực của Nhà nước,mà chính họ đang góp phần làm ổn địnhan ninh lương thực cho từng gia đình, từngcộng đồng.3. Giá trị văn hóa của ruộng bậc thangCanh tác ruộng bậc thang còn là sáng tạovăn hóa của nhiều tộc người ở vùng cao.Cách đây vài trăm năm và cho đến gần đây,trong tay những người nông dân không cóloại thiết bị đo đạc hoặc ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ruộng bậc thang Phát triển bền vững vùng núi phía bắc Việt Nam Phát triển bền vững Vùng núi phía bắc Việt Nam Giá trị văn hóaGợi ý tài liệu liên quan:
-
342 trang 346 0 0
-
Phát triển du lịch bền vững tại Hòa Bình: Vai trò của các bên liên quan
10 trang 323 0 0 -
Phát triển bền vững của doanh nghiệp Việt Nam thông qua bộ chỉ số doanh nghiệp bền vững (CSI)
8 trang 317 0 0 -
95 trang 269 1 0
-
Tăng trưởng xanh ở Việt Nam qua các chỉ số đo lường định lượng
11 trang 245 0 0 -
Phát triển bền vững vùng Tây Nguyên: Từ lý luận đến thực tiễn
6 trang 208 0 0 -
9 trang 207 0 0
-
Giáo trình Tài nguyên rừng - Nguyễn Xuân Cự, Đỗ Đình Sâm
157 trang 181 0 0 -
Đổi mới tư duy về phát triển bền vững: Nhìn từ hai cách tiếp cận phát triển bền vững
5 trang 176 0 0 -
Tiểu luận môn: Quản lý tài nguyên môi trường
43 trang 144 0 0