Rượu cộng thuốc lá làm viêm phổi nặng hơn
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 106.10 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khói thuốc lá và chất cồn có thể "hợp tác" với nhau để buộc cơ thể phải mở rộng cửa "đón" những siêu vi trùng gây bệnh viêm phổi. Lần đầu tiên, người ta đã phát hiện ra rượu làm suy chức năng của hàng rào chống bệnh truyền nhiễm ở phổi và thuốc lá làm cho bệnh trầm trọng hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Rượu cộng thuốc lá làm viêm phổi nặng hơnRượu cộng thuốc lá làm viêm phổi nặng hơnKhói thuốc lá và chất cồn có thể hợp tác với nhau để buộc cơ thể phảimở rộng cửa đón những siêu vi trùng gây bệnh viêm phổi.Lần đầu tiên, người ta đã phát hiện ra rượu làm suy chức năng của hàng ràochống bệnh truyền nhiễm ở phổi và thuốc lá làm cho bệnh trầm trọng hơn.Thử nghiệm trên chuột cho thấy, những con tiếp xúc với chất cồn và khóithuốc đã mất đi khả năng vận động theo nhịp của các lông mao nằm trênđường thở, làm nhiệm vụ ngăn cản siêu vi trùng tiếp cận với phổi và tốngkhứ chúng ra ngoài.Trưởng nhóm nghiên cứu Martha Gentry-Nielsen, Đại học Y Creighton(Anh), cho biết, có một số nguyên nhân giải thích vì sao những người nghiệnrượu lại dễ mắc bệnh nhiễm liên cầu khuẩn gây viêm phổi. Đó là họ bị mấtphản xạ nôn oẹ. Điều này đồng nghĩa với việc dịch nhầy từ mũi và ruột sẽ đivào phổi, đặc biệt là khi họ không để ý. Thêm vào đó, hàng rào bảo vệtrong phổi của những người nghiện rượu đã bị ức chế, khiến họ không đượcphòng bị tốt để đối phó với khuẩn liên cầu và tạo điều kiện cho chúng dễdàng tiếp cận phổi hơn.Hút thuốc lá làm cho bệnh tình trầm trọng thêm.Người hút thuốc lá dễ nhiễm khuẩn liên cầu phổi qua miệng và mũi hầu(phần trên của mũi) hơn những người không hút, Martha nói. Khói thuốclá cũng gây tổn thương lớp mao trên đường thở và làm giảm xung nhịp củachúng, làm cho những khuẩn đi vào khí quản sẽ dễ thâm nhập vào phổi.Trong nghiên cứu, 64 con chuột tiếp xúc với khói thuốc từ 30 điếu thuốc láhoặc không khí sạch, 2 lần/ngày trong 12 tuần. Trong 5 tuần cuối cùng, sốchuột này được nuôi theo các chế độ dinh dưỡng chứa cồn ở mức độ khácnhau: không có, ít, trung bình và nhiều. Cuối cùng, tất cả được tiếp cận vớikhuẩn liên cầu phổi qua đường mũi. Quan sát cho thấy, số chuột tiếp xúc vớirượu mạnh và khói thuốc lá dễ phát triển bệnh viêm phổi nhất. Tình trạngtổn thương lông mao do chất cồn gây ra đã bị khói thuốc lá làm trầm trọnghơn. Trong khi đó, nếu chỉ tiếp xúc với khói thuốc thì nguy cơ bệnh lan tớiphổi không cao.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Rượu cộng thuốc lá làm viêm phổi nặng hơnRượu cộng thuốc lá làm viêm phổi nặng hơnKhói thuốc lá và chất cồn có thể hợp tác với nhau để buộc cơ thể phảimở rộng cửa đón những siêu vi trùng gây bệnh viêm phổi.Lần đầu tiên, người ta đã phát hiện ra rượu làm suy chức năng của hàng ràochống bệnh truyền nhiễm ở phổi và thuốc lá làm cho bệnh trầm trọng hơn.Thử nghiệm trên chuột cho thấy, những con tiếp xúc với chất cồn và khóithuốc đã mất đi khả năng vận động theo nhịp của các lông mao nằm trênđường thở, làm nhiệm vụ ngăn cản siêu vi trùng tiếp cận với phổi và tốngkhứ chúng ra ngoài.Trưởng nhóm nghiên cứu Martha Gentry-Nielsen, Đại học Y Creighton(Anh), cho biết, có một số nguyên nhân giải thích vì sao những người nghiệnrượu lại dễ mắc bệnh nhiễm liên cầu khuẩn gây viêm phổi. Đó là họ bị mấtphản xạ nôn oẹ. Điều này đồng nghĩa với việc dịch nhầy từ mũi và ruột sẽ đivào phổi, đặc biệt là khi họ không để ý. Thêm vào đó, hàng rào bảo vệtrong phổi của những người nghiện rượu đã bị ức chế, khiến họ không đượcphòng bị tốt để đối phó với khuẩn liên cầu và tạo điều kiện cho chúng dễdàng tiếp cận phổi hơn.Hút thuốc lá làm cho bệnh tình trầm trọng thêm.Người hút thuốc lá dễ nhiễm khuẩn liên cầu phổi qua miệng và mũi hầu(phần trên của mũi) hơn những người không hút, Martha nói. Khói thuốclá cũng gây tổn thương lớp mao trên đường thở và làm giảm xung nhịp củachúng, làm cho những khuẩn đi vào khí quản sẽ dễ thâm nhập vào phổi.Trong nghiên cứu, 64 con chuột tiếp xúc với khói thuốc từ 30 điếu thuốc láhoặc không khí sạch, 2 lần/ngày trong 12 tuần. Trong 5 tuần cuối cùng, sốchuột này được nuôi theo các chế độ dinh dưỡng chứa cồn ở mức độ khácnhau: không có, ít, trung bình và nhiều. Cuối cùng, tất cả được tiếp cận vớikhuẩn liên cầu phổi qua đường mũi. Quan sát cho thấy, số chuột tiếp xúc vớirượu mạnh và khói thuốc lá dễ phát triển bệnh viêm phổi nhất. Tình trạngtổn thương lông mao do chất cồn gây ra đã bị khói thuốc lá làm trầm trọnghơn. Trong khi đó, nếu chỉ tiếp xúc với khói thuốc thì nguy cơ bệnh lan tớiphổi không cao.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thông tin về viêm phổi điều trị viêm phổi y học cơ sở y học thường thức kiến thức y học lý thuyết y họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 223 0 0 -
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 179 0 0 -
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 155 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 143 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 120 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 104 0 0 -
4 trang 99 0 0
-
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 96 0 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 74 0 0 -
9 trang 72 0 0