Rút ngắn thời gian vi nhân giống lan hồ điệp
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 222.13 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu tái sinh là mục tiêu hàng đầu của những nhà nuôi cấy mô, giúp gia tăng hệ số nhân giống cây trồng. Tuy nhiên việc này không dễ thành công do mô cấy chịu sự chi phối mạnh mẽ thành phần môi trường và vị trí tác kích trong quá trình cấy. Đối với cây lan Hồ Điệp, thị hiếu luôn cao trong và ngoài nước do hoa có kiểu dáng đẹp, đa dạng về màu sắc, lâu tàn, sang trọng và có giá trị cao trong giới hoa lan. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Rút ngắn thời gian vi nhân giống lan hồ điệp Rút ngằn thời gian vi nhân giống lan hồ điệpNghiên cứu tái sinh là mục tiêuhàng đầu của những nhà nuôi cấymô, giúp gia tăng hệ số nhân giốngcây trồng. Tuy nhiên việc nàykhông dễ thành công do mô cấychịu sự chi phối mạnh mẽ thànhphần môi trường và vị trí tác kíchtrong quá trình cấy. Đối với cây lanHồ Điệp, thị hiếu luôn cao trong vàngoài nước do hoa có kiểu dángđẹp, đa dạng về màu sắc, lâu tàn,sang trọng và có giá trị cao tronggiới hoa lan. Vì vậy, công tác nhângiống cho hệ số nhân cao luôn cầnthiết cho một giống ưng ý. Thực tế,qui trình vi nhân giống lan Hồ Điệpkhó hơn nhiều so với các giống lankhác. Đây cũng là một trong nhữngnguyên nhân kích thích những nhànuôi cấy mô khám phá chu trìnhphát triển của chúng.Cho đến nay, các báo cáo trong vàngoài nước trên loài hoa này sửdụng nguyên liệu cho nghiên cứutái sinh gồm: đỉnh sinh trưởng, pháthoa (Rotor, 1949; Sagawa, 1961;Arditti và Ernst, 1993; Part và cộngsự 1996; Tanaka, 1987…), lá non(Part và cộng sự 2002; Ishii và cộngsự 1998…), chóp rễ (Ichihashi,1997; Tanaka và cộng sự 1976;Kobayashi và cộng sự 1991…).Trong đó phát hoa được nghiên cứunhiều nhất do khi cắt phát hoakhông ảnh hưởng đến sức sống củacây mẹ, ngoài ra phần gốc phát hoacòn có các đốt chứa mắt ngủ nên rấtthuận tiện cho kích thích tạo chồi.Thông thường các phát hoa có từ 3-4 hoa nở rất thích hợp cho bước vômẫu. Giai đoạn này phần gốc pháthoa cứng cáp, các mắt ngủ phình to,khỏe thuận tiện cho việc khử trùngmẫu. Các đoạn phát hoa có chiềudài 50-60mm có chứa mắt ngủ đượccấy lên môi trường giàu khoáng(Murashige và Skoog, 1962) bổsung kích thích tố BA từ 0.5-2.0 mg -1l . Sau 30 ngày nuôi cấy, mắt ngủmọc dài, tạo lá non và phát triểnthành chồi, khi chồi có từ 3-4 lá sẽra rễ. Để có hệ số nhân cao, các lánon từ chồi đang nuôi trong điềukiện in vitro được cắt nhỏ theo kíchthước khoảng 10mm x 10mm nuôicấy tái sinh. Từ 3-4 tháng, các tếbào xung quanh mép lá cảm ứng tạoPLBs. Các PLBs phát triển thànhchồi và cũng là nguồn mẫu để sảnxuất cây con sau này. Một qui trìnhnhư vậy phải mất gần 1 năm để tạocây con hoàn chỉnh.Nếu tạo được cụm chồi hoặc PLBstừ mắt ngủ phát hoa sẽ rút ngắn rấtnhiều thời gian, giảm chi phí vật tưvà hạ đáng kể giá thành con giống.Điều này đồng nghĩa với việc cảitiến phương pháp nhân giống cũngnhư sự kết hợp nhiều loại chất điềuhòa sinh trưởng thực vật lên sự cảmứng mẫu cấy.Phalaenopsis malibu heart là giốngHồ Điệp làm đối tượng nghiên cứu.Một loạt các nghiệm thức được tiếnhành nhằm so sánh sự cảm ứng củamẫu cấy. Trong vòng 50 ngày, cáccấu trúc tương tự PLBs được hìnhthành từ mắt ngủ trên đoạn pháthoa. Sự tái sinh PLBs đòi hỏi phảicó Cytokinin và Auxin trong môitrường nuôi cấy: MS bổ sungKinetin 2.2 mg l-1, IAA 2.0 mg l-1.Còn các mẫu cấy tạo cụm chồi hìnhthành sớm hơn, chỉ sau 40 ngày,khoảng 5chồi/cụm. Thành phần môitrường tối ưu cho thấy BA 3.0 mg l-1 và NAA 0.5 mg l-1 được kết hợpvới môi trường khoáng MS. Qua thínghiệm này thu được các PLBs vàcác chồi đồng nhất khỏe mạnh giúpcho việc tái sinh chồi tạo cây connhanh chóng.Nguyễn Thanh Phong
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Rút ngắn thời gian vi nhân giống lan hồ điệp Rút ngằn thời gian vi nhân giống lan hồ điệpNghiên cứu tái sinh là mục tiêuhàng đầu của những nhà nuôi cấymô, giúp gia tăng hệ số nhân giốngcây trồng. Tuy nhiên việc nàykhông dễ thành công do mô cấychịu sự chi phối mạnh mẽ thànhphần môi trường và vị trí tác kíchtrong quá trình cấy. Đối với cây lanHồ Điệp, thị hiếu luôn cao trong vàngoài nước do hoa có kiểu dángđẹp, đa dạng về màu sắc, lâu tàn,sang trọng và có giá trị cao tronggiới hoa lan. Vì vậy, công tác nhângiống cho hệ số nhân cao luôn cầnthiết cho một giống ưng ý. Thực tế,qui trình vi nhân giống lan Hồ Điệpkhó hơn nhiều so với các giống lankhác. Đây cũng là một trong nhữngnguyên nhân kích thích những nhànuôi cấy mô khám phá chu trìnhphát triển của chúng.Cho đến nay, các báo cáo trong vàngoài nước trên loài hoa này sửdụng nguyên liệu cho nghiên cứutái sinh gồm: đỉnh sinh trưởng, pháthoa (Rotor, 1949; Sagawa, 1961;Arditti và Ernst, 1993; Part và cộngsự 1996; Tanaka, 1987…), lá non(Part và cộng sự 2002; Ishii và cộngsự 1998…), chóp rễ (Ichihashi,1997; Tanaka và cộng sự 1976;Kobayashi và cộng sự 1991…).Trong đó phát hoa được nghiên cứunhiều nhất do khi cắt phát hoakhông ảnh hưởng đến sức sống củacây mẹ, ngoài ra phần gốc phát hoacòn có các đốt chứa mắt ngủ nên rấtthuận tiện cho kích thích tạo chồi.Thông thường các phát hoa có từ 3-4 hoa nở rất thích hợp cho bước vômẫu. Giai đoạn này phần gốc pháthoa cứng cáp, các mắt ngủ phình to,khỏe thuận tiện cho việc khử trùngmẫu. Các đoạn phát hoa có chiềudài 50-60mm có chứa mắt ngủ đượccấy lên môi trường giàu khoáng(Murashige và Skoog, 1962) bổsung kích thích tố BA từ 0.5-2.0 mg -1l . Sau 30 ngày nuôi cấy, mắt ngủmọc dài, tạo lá non và phát triểnthành chồi, khi chồi có từ 3-4 lá sẽra rễ. Để có hệ số nhân cao, các lánon từ chồi đang nuôi trong điềukiện in vitro được cắt nhỏ theo kíchthước khoảng 10mm x 10mm nuôicấy tái sinh. Từ 3-4 tháng, các tếbào xung quanh mép lá cảm ứng tạoPLBs. Các PLBs phát triển thànhchồi và cũng là nguồn mẫu để sảnxuất cây con sau này. Một qui trìnhnhư vậy phải mất gần 1 năm để tạocây con hoàn chỉnh.Nếu tạo được cụm chồi hoặc PLBstừ mắt ngủ phát hoa sẽ rút ngắn rấtnhiều thời gian, giảm chi phí vật tưvà hạ đáng kể giá thành con giống.Điều này đồng nghĩa với việc cảitiến phương pháp nhân giống cũngnhư sự kết hợp nhiều loại chất điềuhòa sinh trưởng thực vật lên sự cảmứng mẫu cấy.Phalaenopsis malibu heart là giốngHồ Điệp làm đối tượng nghiên cứu.Một loạt các nghiệm thức được tiếnhành nhằm so sánh sự cảm ứng củamẫu cấy. Trong vòng 50 ngày, cáccấu trúc tương tự PLBs được hìnhthành từ mắt ngủ trên đoạn pháthoa. Sự tái sinh PLBs đòi hỏi phảicó Cytokinin và Auxin trong môitrường nuôi cấy: MS bổ sungKinetin 2.2 mg l-1, IAA 2.0 mg l-1.Còn các mẫu cấy tạo cụm chồi hìnhthành sớm hơn, chỉ sau 40 ngày,khoảng 5chồi/cụm. Thành phần môitrường tối ưu cho thấy BA 3.0 mg l-1 và NAA 0.5 mg l-1 được kết hợpvới môi trường khoáng MS. Qua thínghiệm này thu được các PLBs vàcác chồi đồng nhất khỏe mạnh giúpcho việc tái sinh chồi tạo cây connhanh chóng.Nguyễn Thanh Phong
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
lan hồ điệp nuôi cấy mô đỉnh sinh trưởng chóp rễ lá non nghiên cứu tái sinh nhân giống cây trồngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Nghiên cứu sử dụng chế phẩm nano trong nuôi cấy mô cây mía (Saccharum offcinarum L.)
6 trang 40 0 0 -
Giáo trình Nuôi cấy mô tế bào thực vật
356 trang 27 0 0 -
2 trang 27 0 0
-
Ứng dụng kỹ thuật nuôi cấy in vitro trong nhân giống cây gừng gió (zingiber zerumbet)
7 trang 24 0 0 -
Bài giảng thực hành nuôi cấy mô thực vật
39 trang 22 0 0 -
sinh lý thực vật ứng dụng - phần 1
64 trang 21 0 0 -
Nghiên cứu nhân giống chuối sáp (Musa balbasiana) bằng phương pháp nuôi cấy mô
5 trang 21 0 0 -
Giáo trình CN nuôi cấy mô tế bào thực vật - Chương 1
15 trang 21 0 0 -
Lý thuyết thực tập Chuyên ngành Di truyền - SHPT: Nuôi cấy mô
133 trang 21 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 10 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Quang Trung, Quảng Nam
15 trang 20 0 0