Sa trực tràng ở bé
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 772.78 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sa trực tràng là tình trạng thoát xuống của phần trên trực tràng qua hậu môn ra ngoài. Bệnh thường xảy ra ở bé dưới 3 tuổi và người lớn trên 50 tuổi. Ở bé, nguyên nhân gây sa trực tràng là do bất thường cấu trúc giải phẫu chỗ gập góc giữa bóng trực tràng và ống hậu môn, kèm theo tình trạng gây tăng áp lực lên tầng sinh môn khi bị táo bón, tiêu chảy, kiết lỵ …
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sa trực tràng ở béSa trực tràng ở béSa trực tràng là tình trạng thoát xuống của phần trên trực tràng quahậu môn ra ngoài. Bệnh thường xảy ra ở bé dưới 3 tuổi và người lớntrên 50 tuổi.Ở bé, nguyên nhân gây sa trực tràng là do bất thường cấu trúc giải phẫu chỗgập góc giữa bóng trực tràng và ống hậu môn, kèm theo tình trạng gây tăngáp lực lên tầng sinh môn khi bị táo bón, tiêu chảy, kiết lỵ …Sự nguy hiểm của bệnhSa trực tràng là một bệnh lành tính, ít có biến chứng nặng nề nhưng gây chobệnh nhi nhiều phiền hà trong sinh hoạt và khối ruột sa ra ngoài làm cha mẹbé rất hốt hoảng.Khép hai chân của bé khi bé quấy khóc - ảnh minh họaTrường hợp cần phẫu thuậtĐa số trường hợp sa trực tràng có thể điều trị nội khoa bảo tồn, chờ sự pháttriển của cơ thể giúp thay đổi, điều chỉnh cấu trúc giải phẫu vùng đáy chậu.Chỉ can thiệp phẫu thuật nếu trực tràng vẫn còn sa sau 3 tuổi và khối sa cóchiều dài trên 3cm.Bé cần được điều trị tích cực các yếu tố thúc đẩy sa trực tràng như táo bón,kiết lỵ, tiêu chảy, suy dinh dưỡng.Cách xử trí sa trực tràng tại nhàCha mẹ có thể theo dõi bé tại nhà và trợ giúp bé đẩy khối sa trực tràng lên.Cho bé nằm ngửa, mông kê cao, 2 chân dạng và được một người phụ nắmvào vùng kheo, giữ và giơ chân cao lên. Đứng đối diện mông bé, dùng nướcấm vệ sinh sạch khối sa, các ngón bàn tay phải nắm gọn khối sa, ngón cáibàn tay trái đặt vào giữa khối sa trực tràng, từ từ nhẹ nhàng đẩy lên (tay củangười đẩy phải được vệ sinh sạch sẽ và không để móng tay dài).Trong khi đẩy, người phụ giúp từ từ hạ thấp dần chân xuống và khép dần haichân của bé lại. Khi khối sa vừa đẩy lên hết cũng là lúc hai chân cháu béduỗi thẳng, hai nếp mông khép kín. Giữ chân ở tư thế ấy trong một lúc, vìđôi khi chỉ cần bé quấy khóc cũng làm khối sa tụt ra trở lại.Không nên cho bé ngồi bô trong trường hợp - ảnh minh họaNhững điều cần lưu ýKhông nên cho bé ngồi bô hoặc ngồi xổm khi đi đại tiện, vì trong tư thế nàyhậu môn nở rộng và trực tràng ở tư thế thẳng đứng nên dễ bị sa ra ngoài.Nên bế ngửa bé ở tư thế lưng dựa vào lòng mẹ, hai tay mẹ nắm giữ đùi békhép lại, như tư thế “xi” bé đi tiêu lúc nhỏ. Trong trường hợp khối sa bị mắckẹt bên ngoài không đẩy lên được thì dùng gạc thấm nước ấm đắp lên khốisa và nhanh chóng đưa bé đến cơ sở y tế gần nhất.Những bé sa trực tràng cần được tái khám theo dõi lâu dài theo sự hướngdẫn của bác sĩ, để có chỉ định can thiệp phẫu thuật khi cần thiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sa trực tràng ở béSa trực tràng ở béSa trực tràng là tình trạng thoát xuống của phần trên trực tràng quahậu môn ra ngoài. Bệnh thường xảy ra ở bé dưới 3 tuổi và người lớntrên 50 tuổi.Ở bé, nguyên nhân gây sa trực tràng là do bất thường cấu trúc giải phẫu chỗgập góc giữa bóng trực tràng và ống hậu môn, kèm theo tình trạng gây tăngáp lực lên tầng sinh môn khi bị táo bón, tiêu chảy, kiết lỵ …Sự nguy hiểm của bệnhSa trực tràng là một bệnh lành tính, ít có biến chứng nặng nề nhưng gây chobệnh nhi nhiều phiền hà trong sinh hoạt và khối ruột sa ra ngoài làm cha mẹbé rất hốt hoảng.Khép hai chân của bé khi bé quấy khóc - ảnh minh họaTrường hợp cần phẫu thuậtĐa số trường hợp sa trực tràng có thể điều trị nội khoa bảo tồn, chờ sự pháttriển của cơ thể giúp thay đổi, điều chỉnh cấu trúc giải phẫu vùng đáy chậu.Chỉ can thiệp phẫu thuật nếu trực tràng vẫn còn sa sau 3 tuổi và khối sa cóchiều dài trên 3cm.Bé cần được điều trị tích cực các yếu tố thúc đẩy sa trực tràng như táo bón,kiết lỵ, tiêu chảy, suy dinh dưỡng.Cách xử trí sa trực tràng tại nhàCha mẹ có thể theo dõi bé tại nhà và trợ giúp bé đẩy khối sa trực tràng lên.Cho bé nằm ngửa, mông kê cao, 2 chân dạng và được một người phụ nắmvào vùng kheo, giữ và giơ chân cao lên. Đứng đối diện mông bé, dùng nướcấm vệ sinh sạch khối sa, các ngón bàn tay phải nắm gọn khối sa, ngón cáibàn tay trái đặt vào giữa khối sa trực tràng, từ từ nhẹ nhàng đẩy lên (tay củangười đẩy phải được vệ sinh sạch sẽ và không để móng tay dài).Trong khi đẩy, người phụ giúp từ từ hạ thấp dần chân xuống và khép dần haichân của bé lại. Khi khối sa vừa đẩy lên hết cũng là lúc hai chân cháu béduỗi thẳng, hai nếp mông khép kín. Giữ chân ở tư thế ấy trong một lúc, vìđôi khi chỉ cần bé quấy khóc cũng làm khối sa tụt ra trở lại.Không nên cho bé ngồi bô trong trường hợp - ảnh minh họaNhững điều cần lưu ýKhông nên cho bé ngồi bô hoặc ngồi xổm khi đi đại tiện, vì trong tư thế nàyhậu môn nở rộng và trực tràng ở tư thế thẳng đứng nên dễ bị sa ra ngoài.Nên bế ngửa bé ở tư thế lưng dựa vào lòng mẹ, hai tay mẹ nắm giữ đùi békhép lại, như tư thế “xi” bé đi tiêu lúc nhỏ. Trong trường hợp khối sa bị mắckẹt bên ngoài không đẩy lên được thì dùng gạc thấm nước ấm đắp lên khốisa và nhanh chóng đưa bé đến cơ sở y tế gần nhất.Những bé sa trực tràng cần được tái khám theo dõi lâu dài theo sự hướngdẫn của bác sĩ, để có chỉ định can thiệp phẫu thuật khi cần thiết.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
sa trực tràng nguyên nhân gây sa trực tràng điều trị sa trực tràng kiến thức y học y học cơ sở sức khỏe trẻ emTài liệu liên quan:
-
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 186 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 168 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 125 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 113 0 0 -
4 trang 111 0 0
-
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 110 0 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 77 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 1 - NXB Y học
57 trang 76 0 0 -
Giáo trình Y học cơ sở (Tài liệu dành cho Dược trung cấp) - Trường Trung cấp Y tế Tây Ninh
285 trang 60 1 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 2 - NXB Y học
32 trang 59 0 0