Danh mục

SÁCH LINH KHU - THIÊN 52: VỆ KHÍ

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 93.76 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hoàng Đế hỏi: "Ngũ tạng là nơi tàng giữ tinh, thần, hồn, phách[1], Lục phủ là nơi thọ nhận thủy cốc để hóa, để thành thức ăn[2]. Khí của nó bên trong dưỡng ngũ tạng, bên ngoài liên lạc với các chi và các tiết[3]. Khí nào phù mà không vận hành theo các kinh thuộc về vệ khí[4], khí tinh thì vận hành trong các kinh thuộc về doanh khí[5]. Thế là Âm Dương tùy vào nhau, trong và ngoài cùng quán xuyến nhau như chiếc vòng ngọc không có đầu mối, như dòng nước trôi chảy qua...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SÁCH LINH KHU - THIÊN 52: VỆ KHÍ SÁCH LINH KHU THIÊN 52: VỆ KHÍ Hoàng Đế hỏi: Ngũ tạng là nơi tàng giữ tinh, thần, hồn, phách[1],Lục phủ là nơi thọ nhận thủy cốc để hóa, để thành thức ăn[2]. Khí của nóbên trong dưỡng ngũ tạng, bên ngoài liên lạc với các chi và các tiết[3]. Khínào phù mà không vận hành theo các kinh thuộc về vệ khí[4], khí tinh thìvận hành trong các kinh thuộc về doanh khí[5]. Thế là Âm Dương tùy vàonhau, trong và ngoài cùng quán xuyến nhau như chiếc vòng ngọc không cóđầu mối, như dòng nước trôi chảy qua nhiều bến bờ nhưng rất êm xuôi,không làm gì cho cũng được[6]. Tuy nhiên sự phân biệt Âm Dương, tất cảđều phải theo tiêu bản, hư thực nơi nó tách rời nhau[7]. Nếu ta biết phân biệt12 kinh của Âm Dương, ta sẽ biết được sinh ra nơi đâu[8]; Nếu ta có thểnắm được sự biểu hiện hư thực tại nơi nào, ta sẽ biết được bệnh xảy ra ở trêncao hay dưới thấp[9]; Nếu ta biết được những con đường khí nhai của lụcphủ, ta có thể giải được những kết tụ, biết được lẽ tương hợp và kế tiếp nhaunơi cánh cửa của sự sống[10]; Nếu ta biết được sự cứng mềm của hư thực, tasẽ biết được phải bổ tả nơi nào[11]; Nếu ta biết được tiêu bản của lục kinh,ta sẽ không còn bị mê hoặc bởi người trong thiên hạ”[12]. Kỳ Bá đáp : Ôi ! To rộng thay lời luận bàn của bậc Thánh đế, Thầnxin nói cho hết ý của mình[13]. Bản của kinh túc Thái dương nằm ở trên gótchân 5 thốn, tiêu của nó nằm ở vùng 2 lạc thuộc mệnh môn, mệnh môn đâylà nơi đôi mắt[14]. Bản của kinh túc Thiếu dương nằm trong khoảng huyệtKhiếu Âm, tiêu của nó nằm ở trước huyệt Song Long, huyệt Song Long ởvùng tai[15]. Bản của kinh túc Thiếu âm nằm ở phía dưới mắt cá trong lêntrên 3 thốn, tiêu của nó nằm ở huyệt bối du và ở phía dưới lưỡi nơi có 2mạch[16]. Bản của kinh túc Quyết âm nằm ở nơi huyệt Hành Gian lên trên 5thốn, tiêu của nó nằm ở huyệt bối du[17]. Bản của kinh túc Dương minhnằm ở huyệt Lệ Đoài, tiêu của nó nằm ở huyệt Nhân Nghênh, tức bên dướimá cạnh vùng kết hầu[18]. Bản của kinh túc Thái âm nằm ở trước huyệtTrung Phong lên trên 4 thốn, tiêu của nó nằm ở huyệt bối du và cuốnglưỡi[19]. Bản của kinh thủ Thái dương nằm ở phía sau mắt cá ngoài của tay,tiêu của nó nằm ở phía trên mệnh môn (mắt) 1 thốn[20]. Bản của kinh thủThiếu dương nằm ở trong khoảng của ngón út và ngón áp út lên trên 2 thốn,tiêu của nó nằm ở bên ngoài của góc trên phía sau tai, nơi phía mắtngoài[21]. Bản của kinh thủ Dương minh nằm ở xương khủy tay, lên đếnvùng biệt Dương, tiêu ở tại dưới góc trán, kẹp giữa 2 tai[22]. Bản của kinhthủ Thái âm nằm ở giữa huyệt Thốn khẩu, tiêu ở tại động mạch trongnách[23]. Bản của kinh thủ Thiếu âm nằm ở đầu xương nhọn cổ tay, tiêu ởtại huyệt bối du[24]. Bản của kinh thủ Tâm chủ nằm ở trong khoảng giữa 2đường gân phía sau bàn tay 2 thốn, tiêu ở tại dưới nách xuống 3 thốn[25].Phàm tất cả được biểu hiện của những kinh trên, nếu phía dưới bị hư thì b ịchứng choáng váng, phía trên bị thịnh thì bị nhiệt mà đau[26]. Nếu bị thực(thạch) (có thể dùng phép tả) để giải bớt cái kết ngưng được bệnh, nếu bị hưthì có thể dùng phép bổ để dẫn đạo cho chân khí phấn chấn (không còn suynữa)[27]. Thần xin nói thêm về khí “nhai”, khí ở đầu có “nhai”, khí ở cẳngchân có “nhai”, cho nên khí ở đầu bị thực hay hư nên trị dứt ở não[28], nếukhí ở ngực bị thực hay hư nên trị dứt ở vùng bối du và các vùng động mạchnằm 2 bên rốn[29], nếu khí ở cẳng chân bị thực hay hư nên trị dứt ở huyệtKhí Nhai và huyệt Thừa Sơn và vùng trên dưới mắt cá[30]. Khi thủ cáchuyệt này, nên dùng hào châm, trước hết nên án vào nơi huyệt rất lâu, chừngnào mạch khí ứng với tay mới châm vào[31]. Nó trị các chứng đầu đau,choáng váng, té nhào, bụng đau, vùng Trung tiêu bị đầy, trướng lên dữ dội,nếu như các chứng tích khí mới có, đau nhưng có dời chỗ thì dễ khỏi, nếutích khí mà không đau thì khó khỏi”[32]. THIÊN 53: LUẬN THỐNG Hoàng Đế hỏi Thiếu Du: Sự cường hay nhược của cân và cốt, sựcứng mềm của cơ nhục, sự dày mỏng của bì phu, sự kín đáo và thưa rỗngcủa tấu lý (trong thân thể của con người), tất cả đều không đồng nhau, nhưvậy đối với sự cảm nhận và vấn đề đau nhức đối với việc châm bằng đá vàmồi ngải cứu sẽ thế nào ?[1] Sự dày và mỏng, cứng và mềm của Trường Vịcũng không đồng nhau, như vậy đối với sự chịu đựng về tác dụng của độcdược sẽ thế nào ? Ta mong được nghe về tất cả những thắc mắc nói trên”[2]. Thiếu Du đáp: “Có 1 số người, xương của họ cứng, gân của họ mềm,thịt của họ mềm mại, bì phu dày, họ có thể chịu được sự đau nhức, và do đó,họ cũng có thể chịu đựng được sự thống cảm do châm và cứu gây nên”[3]. Hoàng Đế hỏi: Làm thế nào có thể biết được số người nào đó chịuđựng được sự thống cảm do cứu đốt gây ra ?”[4]. Thiếu Du đáp: “Nếu có người thân thể cường tráng, thêm vào đó, họcó bì phu mầu đen, xương cốt rắn đẹp, họ có thể chịu được sự thống c ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: