SÁCH TỐ VẤN - Thiên bảy mươi lăm
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 155.17 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hoàng Đế ngồi ở Minh Đường gọi Lôi công mà bảo rằng: Phàm nói “Tam dương độc chí…” tức là cả Tam dương đến “dồn” làm một lúc. Nó đến dồn như mưa gió, nên ở trên trời sinh điên tật, ở dưới thời sinh lậu tiếc(1). [1] Nó đến, bên ngoài không thể dự kỳ, bên trong không liên lạc, không đúng với điều lý của mạch, nên không thể bằng ở mạch kính để chẩn đoán. [2] Vậy, Tam dương, nó là chí dương, nó đến dồn, sẽ phát chứng kinh; chín khiếu đều lắp. Dương khí...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SÁCH TỐ VẤN - Thiên bảy mươi lăm SÁCH TỐ VẤN Thiên bảy mươi lăm: TRỨ KHÍ GIÁO LUẬN Hoàng Đế ngồi ở Minh Đường gọi Lôi công mà bảo rằng: Phàm nói “Tam dương độc chí…” tức là cả Tam dương đến “dồ n”làm một lúc. Nó đến dồn như mưa gió, nên ở trên trời sinh điên tật, ở dướithời sinh lậu tiếc(1). [1] Nó đến, bên ngoài không thể dự kỳ, bên trong không liên lạc, khôngđúng với điều lý của mạch, nên không thể bằng ở mạch kính để chẩn đoán.[2] Vậy, Tam dương, nó là chí dương, nó đến dồn, sẽ phát chứng kinh;chín khiếu đều lắp. Dương khí tràn lan, cuống họng khô nghẽn; nó dồ n vàoAâm, thời Aâm khí lên xuống không còn nhất định, sẽ gây nên chứngTrường tiết (2). Thiên bảy mươi sáu: THỊ THUNG DUNG LUẬN Lôi Công hỏi rằng: Can hư, Thận hư, Tỳ h ư… Đều khiến con người thân thể nặng nề khóchịu. Nên dù ng độc dược, thích và cứu hoặc dùng biêm thách, hoặc dùngthanh dịch v.v… Vậy mà có khi khỏi, có khi không khỏi, là vì sao? [1] Hoàng Đế dạy rằng: Tỳ mạch hư mà phù, tựa phế; Thận mạch tiểu và phù tựa Tỳ; Canmạch cấp và trầ m tựa Thận… Đó đều là những mạch chứng mà y giả dễnhầ m. Chỉ có “thung dung” nhận kỹ, mớ i có thể biết được. Đến như ba Tàngthổ, mộc, thủy cùng ở bộ phận dưới, có gì mà không phân biệ t được. [2] Lôi Công hỏi rằng: Mạch phù mà Huyền, án vào rắn như thạch (đá) xin cho biết đó làbệnh gì? [ 3] Hoàng Đế dạy rằng: Mạch phù mà Huyền, đó là bởi Thận bất túc; Trầm mà thạch, là doThận khí bị n gừng mắêc ở bên trong; bệnh nhân khiếp nhược, thiểu khí… làdo thủy đạo không thông lợ i, khiến cho hình khí bị tiêu thước; khái khấu vàphiền oan, là do Thận khí nghịch lên. Đó là khí ở một người, và bệnh chỉphạ m vào mộ t Tàng. [4] Lôi Công hỏi rằng: Giờ đây có người, tứ chi rã rời, khái huyết tiế t… Ngu này nhận làthương Phế, thiết mạch thấy phù, đại mà khẩn… Ngu không dám chữa. Thôcông dũng biêm thạch mà khỏi bớt; lại làm cho xuất huyết, huyết ra được màmình thấ y nhẹ nhàng… Vậy là bệnh gì? [5] Hoàng Đế dạy rằng: Mạch phù, đại và hư là do Tỳ khí tuyệt ở bên ngoài, bỏ Vị phủ, trở rakinh của Dương minh. Vì hai hỏa không thể thắng được ba thủy, vì vậy nênmạch loạn mà không thường. Tứ chi rã rời là do tinh khí của Tỳ không đạt ratới tứ chi; suyễ n và khái, là do thủy khí dồn lên Dương minh; huyết tuyết, làdo mạch cấp, huyết không dẫn hành được. Như đoán là thương Phế, thờinhằ m lắm. [6] Nếu là thủy tà dương Phế thời do Tỳ khí không giữ; Vị khí khôngthanh; Kinh khí không sai khiến được; chân tàng hoại quyết, kinh mạch bàngtuyệt, năm Tàng lậu tiết, không nục thời ẩu. Vậy đối với ch ứng hậu trên kia,khác hẳn. [7] Thiên bả y mươi bảy: SƠ NGŨ QUÁ LUẬN Hoàng Đế nói rằng: Phàm trước khi chẩn mạch, nên h ỏi có phải là trước quí mà sau hèn?Nếu vậ y, thời dù không trúng tà, bệnh do trong sinh ra. Bệnh đó gọi là Thoátdoanh. Nếu trước giàu mà sau nghèo… Bệnh đó gọi là Thất tinh. Năm khílưu niên, bệnh nó dồ n lại. Y công chẩ n bệnh, không biết bệnh danh. Đó làmột lỗi. [1] Phàm muốn chẩn bệnh, phải hỏi sự uống, ăn, cư xử, bạo lạc hay bạokhổ, trước xướng sau khổ, những trường hợp đó đều làm thương tinh khí;tinh khí kiệt tuyệt, khiến cho hình thể rã rời. Bạo nộ thời dương Aâm, bạo hỷthời thương Dương, quyết khí thượng hành, mạch mãn thời hình kh ứ. Ngự ychẩn bệnh, không biết như vậ y. Đó là hai lỗi. [2] Phàm chẩn bệnh, phả i biết so sánh những bệnh Kỳ hằng, biết được làgiỏi. Bệnh đó không biết, sao được là biết chẩn. Đó là ba lỗi. [3] Chẩn bệnh phải chú ý vào “tam thường” (tức là tinh, khí, thần). Vậyphải hỏi trước quí sau tiện? Hoặc mới bị thất phế, bị nguy nan? Nếu bịnhững trường hợp như vậy, thời tinh thần sẽ bị thương; dù không phạm phảità khí, cũng tất sinh ra bì tiêu, cân khuất, khó lòng sinh tồn. Y giả không xétở chỗ đó mà chữa liều, đó là bốn lỗi. [4] Phàm chẩn bệnh lại phả i biết khí huyết suy vượng như thế nào. Nhưngười đương giàu có mà bị sa sút, thời thần hồn bị thương. Vì đó, chủ củaTâm là Mạch, chủ của Can là Cân, như bị cắt đứt… Vậy phải tìm ở nguyênnhân chứng hậu để điều tr ị. Nếu bỏ lỡ, đó là năm lỗi. [5] Cho nên nói rằng: thánh nhân trị bệnh, phải biết rõ lẽ Aâm Dương củatrời đất, sự kinh hỷ của bốn mùa… Rồi do đó mà hoặc dùng châm, cứu,biêm thạch và độc dược; lại phả i biết rõ bản thủ y của bệnh mà tham xét với“bát chính, cửu hậu…” Thời bệnh không còn đâu xót được nữa(1). [6] Thiên bảy mươi tám: CHƯNG TỨ THẤT LUẬN Hoàng Đế dạy Lôi Công rằng: Kinh mạch mườ i hai, Lạc mạch ba trăm sáu mươi lăm… Những cáiđó, phần nhiều mọi người điều hiểu và các Y giả cũng đều biết tuân theo.Nhưng sở d ĩ trị liệu vẫn không được mườ i vẹn mười, chỉ vì tinh thần khôngchuyên, chí ý không vững, khiến cho trong ngoài lẫn lộn, mới g ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SÁCH TỐ VẤN - Thiên bảy mươi lăm SÁCH TỐ VẤN Thiên bảy mươi lăm: TRỨ KHÍ GIÁO LUẬN Hoàng Đế ngồi ở Minh Đường gọi Lôi công mà bảo rằng: Phàm nói “Tam dương độc chí…” tức là cả Tam dương đến “dồ n”làm một lúc. Nó đến dồn như mưa gió, nên ở trên trời sinh điên tật, ở dướithời sinh lậu tiếc(1). [1] Nó đến, bên ngoài không thể dự kỳ, bên trong không liên lạc, khôngđúng với điều lý của mạch, nên không thể bằng ở mạch kính để chẩn đoán.[2] Vậy, Tam dương, nó là chí dương, nó đến dồn, sẽ phát chứng kinh;chín khiếu đều lắp. Dương khí tràn lan, cuống họng khô nghẽn; nó dồ n vàoAâm, thời Aâm khí lên xuống không còn nhất định, sẽ gây nên chứngTrường tiết (2). Thiên bảy mươi sáu: THỊ THUNG DUNG LUẬN Lôi Công hỏi rằng: Can hư, Thận hư, Tỳ h ư… Đều khiến con người thân thể nặng nề khóchịu. Nên dù ng độc dược, thích và cứu hoặc dùng biêm thách, hoặc dùngthanh dịch v.v… Vậy mà có khi khỏi, có khi không khỏi, là vì sao? [1] Hoàng Đế dạy rằng: Tỳ mạch hư mà phù, tựa phế; Thận mạch tiểu và phù tựa Tỳ; Canmạch cấp và trầ m tựa Thận… Đó đều là những mạch chứng mà y giả dễnhầ m. Chỉ có “thung dung” nhận kỹ, mớ i có thể biết được. Đến như ba Tàngthổ, mộc, thủy cùng ở bộ phận dưới, có gì mà không phân biệ t được. [2] Lôi Công hỏi rằng: Mạch phù mà Huyền, án vào rắn như thạch (đá) xin cho biết đó làbệnh gì? [ 3] Hoàng Đế dạy rằng: Mạch phù mà Huyền, đó là bởi Thận bất túc; Trầm mà thạch, là doThận khí bị n gừng mắêc ở bên trong; bệnh nhân khiếp nhược, thiểu khí… làdo thủy đạo không thông lợ i, khiến cho hình khí bị tiêu thước; khái khấu vàphiền oan, là do Thận khí nghịch lên. Đó là khí ở một người, và bệnh chỉphạ m vào mộ t Tàng. [4] Lôi Công hỏi rằng: Giờ đây có người, tứ chi rã rời, khái huyết tiế t… Ngu này nhận làthương Phế, thiết mạch thấy phù, đại mà khẩn… Ngu không dám chữa. Thôcông dũng biêm thạch mà khỏi bớt; lại làm cho xuất huyết, huyết ra được màmình thấ y nhẹ nhàng… Vậy là bệnh gì? [5] Hoàng Đế dạy rằng: Mạch phù, đại và hư là do Tỳ khí tuyệt ở bên ngoài, bỏ Vị phủ, trở rakinh của Dương minh. Vì hai hỏa không thể thắng được ba thủy, vì vậy nênmạch loạn mà không thường. Tứ chi rã rời là do tinh khí của Tỳ không đạt ratới tứ chi; suyễ n và khái, là do thủy khí dồn lên Dương minh; huyết tuyết, làdo mạch cấp, huyết không dẫn hành được. Như đoán là thương Phế, thờinhằ m lắm. [6] Nếu là thủy tà dương Phế thời do Tỳ khí không giữ; Vị khí khôngthanh; Kinh khí không sai khiến được; chân tàng hoại quyết, kinh mạch bàngtuyệt, năm Tàng lậu tiết, không nục thời ẩu. Vậy đối với ch ứng hậu trên kia,khác hẳn. [7] Thiên bả y mươi bảy: SƠ NGŨ QUÁ LUẬN Hoàng Đế nói rằng: Phàm trước khi chẩn mạch, nên h ỏi có phải là trước quí mà sau hèn?Nếu vậ y, thời dù không trúng tà, bệnh do trong sinh ra. Bệnh đó gọi là Thoátdoanh. Nếu trước giàu mà sau nghèo… Bệnh đó gọi là Thất tinh. Năm khílưu niên, bệnh nó dồ n lại. Y công chẩ n bệnh, không biết bệnh danh. Đó làmột lỗi. [1] Phàm muốn chẩn bệnh, phải hỏi sự uống, ăn, cư xử, bạo lạc hay bạokhổ, trước xướng sau khổ, những trường hợp đó đều làm thương tinh khí;tinh khí kiệt tuyệt, khiến cho hình thể rã rời. Bạo nộ thời dương Aâm, bạo hỷthời thương Dương, quyết khí thượng hành, mạch mãn thời hình kh ứ. Ngự ychẩn bệnh, không biết như vậ y. Đó là hai lỗi. [2] Phàm chẩn bệnh, phả i biết so sánh những bệnh Kỳ hằng, biết được làgiỏi. Bệnh đó không biết, sao được là biết chẩn. Đó là ba lỗi. [3] Chẩn bệnh phải chú ý vào “tam thường” (tức là tinh, khí, thần). Vậyphải hỏi trước quí sau tiện? Hoặc mới bị thất phế, bị nguy nan? Nếu bịnhững trường hợp như vậy, thời tinh thần sẽ bị thương; dù không phạm phảità khí, cũng tất sinh ra bì tiêu, cân khuất, khó lòng sinh tồn. Y giả không xétở chỗ đó mà chữa liều, đó là bốn lỗi. [4] Phàm chẩn bệnh lại phả i biết khí huyết suy vượng như thế nào. Nhưngười đương giàu có mà bị sa sút, thời thần hồn bị thương. Vì đó, chủ củaTâm là Mạch, chủ của Can là Cân, như bị cắt đứt… Vậy phải tìm ở nguyênnhân chứng hậu để điều tr ị. Nếu bỏ lỡ, đó là năm lỗi. [5] Cho nên nói rằng: thánh nhân trị bệnh, phải biết rõ lẽ Aâm Dương củatrời đất, sự kinh hỷ của bốn mùa… Rồi do đó mà hoặc dùng châm, cứu,biêm thạch và độc dược; lại phả i biết rõ bản thủ y của bệnh mà tham xét với“bát chính, cửu hậu…” Thời bệnh không còn đâu xót được nữa(1). [6] Thiên bảy mươi tám: CHƯNG TỨ THẤT LUẬN Hoàng Đế dạy Lôi Công rằng: Kinh mạch mườ i hai, Lạc mạch ba trăm sáu mươi lăm… Những cáiđó, phần nhiều mọi người điều hiểu và các Y giả cũng đều biết tuân theo.Nhưng sở d ĩ trị liệu vẫn không được mườ i vẹn mười, chỉ vì tinh thần khôngchuyên, chí ý không vững, khiến cho trong ngoài lẫn lộn, mới g ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
sách tố vấn sách y học y học cổ truyền bệnh thường gặp chữa bệnh theo dân gian tài liệu y họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 274 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 231 0 0 -
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 220 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 1
42 trang 183 0 0 -
6 trang 180 0 0
-
Một số Bệnh Lý Thần Kinh Thường Gặp
7 trang 177 0 0 -
120 trang 173 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 166 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 164 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 155 0 0