SÁCH TỐ VẤN - Thiên năm mươi lăm
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 129.66 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thích gia không cần phải chẩn, chỉ nghe bệnh nhân nói, cũng có thể thấu được bệnh tình [1]. Bệnh tại đầu, nhức đầu, dùng “tàng châm” (1) để thích. Thích tới cốt, bệnh khỏi, sẽ thôi. Phàm thích, đừng làm thương đến cốt nhục và bì. Bì là con đường để châm (2) [2]. Phàm trị về hàn nhiệt, phải dùng âm thích. Phương pháp âm thích, thích vào chính huyệt một châm, thích vào bàng huyệt 4 châm [3]. Nếu bệnh nặng và lâu, nên điều trị Đại tàng. Phàm thích Đại tàng, nên thích ở lưng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SÁCH TỐ VẤN - Thiên năm mươi lăm SÁCH TỐ VẤN Thiên năm mươi lăm: TRƯỜNG THÍCH TIẾT LUẬN Thích gia không cần phải chẩn, ch ỉ nghe bệnh nhân nói, cũng có thểthấu được bệnh tình [1]. Bệnh tại đầu, nhức đầu, dùng “tàng châm” (1) để thích. Thích tới cốt,bệnh khỏi, sẽ thôi. Phàm thích, đừng làm thương đến cốt nhục và bì. Bì làcon đường để châm (2) [2]. Phàm tr ị về hàn nhiệt, phả i dùng âm thích. Phương pháp âm thích,thích vào chính huyệt một châm, thích vào bàng huyệ t 4 châm [3]. Nếu bệnh nặng và lâu, nên điều trị Đại tàng. Phàm thích Đại tàng,nên thích ở lưng mà cho gần tớ i Tàng. Bởi dư huyệt của Tàng ở lưng [4]. Thích ở Du mà gần tới Tàng, thời tàng khí với châm sẽ hợp nhau, màchứng hàn nhiệt ở trong phúc sẽ bài trừ hết [5]. Nhưng cái cốt yếu của phép thích, không nên để cho huyết ra quánhiều, chỉ phát châm nóâng cho huyết ra ít thôi [6]. Trị ch ứng ung thũng (mụn, sưng, nát), nên thích ngay trên Ung.Trong xem ung lớn hay nhỏ , để định sự thích sâu hay nóâng [7]. Thích ung lớn, nên cho ra nhiều huyết, thích ung nhỏ, nên để nóângchâm [8]. Phải giữ châm cho thật ngay, đừng để phạm đến thịt lành. Thích vừađúng chỗ có máu mủ thì thôi [9]. Bệnh tại Thiếu phúc, có vậ t uất tích. Nhận ở Thiếu phúc, chỗ nào da“cồn dầy” lên thời thích. Lại thích ở hai bên đốt xương, Tân du sống thứ tư,thích ở hai bên yêu cốt, hai bên hiếp lặc... Để dẫn cho nhiệt khí ở trong phúcdo dướ i châm mà tiết ra, ý xá, Kinh môn [10]. Bệnh tại Thiếu phúc, phúc thống không đại, tiểu tiện được, gọi là Sán,thích ở Thiếu phúc, hai đùi, yêu và khỏa cốt... Thích để mũi châm lâu sẽ rútra, nhiệt khí tiết ra hết, bệnh sẽ khỏi [11]. Bệnh tạ i cân, cân rút, khớp đau, không thể đ i được, gọi là Cân tý. Vìthế phải thích ở trên cân, thích ở khoảng phận nhục, nhưng không được đểtrúng vào xương. Cân đã thư, bệnh sẽ hết, cân đã nóng, bệnh sẽ khỏ i, và thôikhông phải nữa [12]. Bệnh tạ i cơ phụ, cơ phụ đều đau, gọ i là Cơ tý. Bệnh này gây nên bởihàn thấp, phả i thích ở đạ i phận nhục, tiểu phận nhục [13]. Châm nhiều huyệt và sâu, để cho khí nhiệt dẫn đến. Nhưng đừng làmthương đến cân cốt [14]. Nếu thương đến cân cốt, sẽ biến thành chứng nan hoán (tay chân rãrời bất toạ i bên tả, hoặc bên hữu) chờ bao giờ các phận nhục nhiệt đều, bệnhsẽ khỏi, và thôi không phải châm [15]. Bệnh tạ i cốt, cốt nặng không thể cử động được. Cốt tủy toan thống,do hàn khí phạm vào, gọi là Cốt tý. Phải thích sâu, đừng làm thương đếnmạch và nhục. Vì con đường của nó phải đi qua Đại, tiểu phận nhục. Khinào trong cốt nóng đều, bệnh khỏi, sẽ thôi không phải châm [16]. Có chứng bệnh, lúc mới phát, thường mỗi năm phát sinh một lần, nếukhông chữa, dần dần đến mỗ i tháng một lần, hoặc ba bốn lần gọi là bệnh...Điên. Thích ở các phận nhục, các mạnh. Nếu không có chứng hàn, thời dùngchâm để làm cho điều hòa, bệnh khỏi sẽ thôi không phải châm [17]. Bệnh thuộc về phong, vừa hàn, vừa nhiệt, nhiệt hãn toát ra, nhiều lần.Trước hãy thích vào các phận lý, lạc, mạch. Nếu hãn vẫn ra, mà vẫ n cứ hànvừa nhiệt, thời ba ngày thích một lần, thích tới trăm ngày thì khỏi bệnh [18]. Bệnh đại phong (tức lệ phong), các khớp xương nặng nề, râu. Thích ởcơ nhục, để cho hãn ra, một trăm ngày thích ở cốt tuỷ, để cho hãn ra, mộttrăm ngày gọ i là chứng Đạ i phong khoảng hai trăm ngày, râu và lông màymọc lại, thì không châm nữa (1) [19]. Thiên năm mươi sáu: BÌ BỘ LUẬN Hoàng Đế hỏi: Tôi nghe bì (da) có phận bộ, mạch có kinh kỷ, cân có kết lạc, cốt cóđộ lượng... Chủ về bệnh đều có khác nhau. Vậy tả, hữu, trên, dưới và Aâm,Dương ở đâu, sinh ra bệnh trước sau thế nào, xin cho biế t rõ [1]. Kỳ Bá thưa rằng: Muốn biết bì bộ, phải dùng Kinh mạch để ghi nhớ. Các Kinh khác đềunhư vậ y (1) [2]. Dương Lạc của Dương Minh, gọi là Hai phi. Trên dướ i (tức Thủ, TúcDương Minh) cùng một phép xét nhận. Hễ thấ y trong bộ phận, có “phù lạc”hiện lên, tức là Lạc của Dương Minh. Trông xem sắc của nó, nếu xanh nhiềulà “thống”, đen nhiều là “tý” hoàng và xích là nhiệt, trắng nhiều là hàn. Nếunăm sắc đều hiện làvừa hàn vừa nhiệt. Ở Lạc mà thịnh (nhiều), sẽ dẫn vàoKinh (1). Dương chủ về bệnh ở ngoài, Aâm chủ về bệnh ở trong. (2) [3]. Dương lạc của Thiếu dương, gọi là Khu trì. Trên dưới cùng mộtphương pháp. Hễ thấ y trong bộ phận có “phù lạc” hiện lên, tức là Lạc củaThiếu dương. Lạc thịnh thời dẫn vào kinh. Cho nên ở Dương thời chủ dẫnvào, ở âm thời chủ dẫn ra, để lại thấ m vào trong. Các kinh khác đều như vậy.(1) [4]. Dương lạc của Thái dương gọi là quan khu, trên dưới cùng mộtphương pháp. Hễ thấy trong bộ phận có phù lạc hiệ n lên tức là Lạc của Tháidương. Lạc thịnh thời dẫn vào Kinh [5]. Aâm lạc của Thiếu âm gọi là Khu nhu. Trên dưới cùng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SÁCH TỐ VẤN - Thiên năm mươi lăm SÁCH TỐ VẤN Thiên năm mươi lăm: TRƯỜNG THÍCH TIẾT LUẬN Thích gia không cần phải chẩn, ch ỉ nghe bệnh nhân nói, cũng có thểthấu được bệnh tình [1]. Bệnh tại đầu, nhức đầu, dùng “tàng châm” (1) để thích. Thích tới cốt,bệnh khỏi, sẽ thôi. Phàm thích, đừng làm thương đến cốt nhục và bì. Bì làcon đường để châm (2) [2]. Phàm tr ị về hàn nhiệt, phả i dùng âm thích. Phương pháp âm thích,thích vào chính huyệt một châm, thích vào bàng huyệ t 4 châm [3]. Nếu bệnh nặng và lâu, nên điều trị Đại tàng. Phàm thích Đại tàng,nên thích ở lưng mà cho gần tớ i Tàng. Bởi dư huyệt của Tàng ở lưng [4]. Thích ở Du mà gần tới Tàng, thời tàng khí với châm sẽ hợp nhau, màchứng hàn nhiệt ở trong phúc sẽ bài trừ hết [5]. Nhưng cái cốt yếu của phép thích, không nên để cho huyết ra quánhiều, chỉ phát châm nóâng cho huyết ra ít thôi [6]. Trị ch ứng ung thũng (mụn, sưng, nát), nên thích ngay trên Ung.Trong xem ung lớn hay nhỏ , để định sự thích sâu hay nóâng [7]. Thích ung lớn, nên cho ra nhiều huyết, thích ung nhỏ, nên để nóângchâm [8]. Phải giữ châm cho thật ngay, đừng để phạm đến thịt lành. Thích vừađúng chỗ có máu mủ thì thôi [9]. Bệnh tại Thiếu phúc, có vậ t uất tích. Nhận ở Thiếu phúc, chỗ nào da“cồn dầy” lên thời thích. Lại thích ở hai bên đốt xương, Tân du sống thứ tư,thích ở hai bên yêu cốt, hai bên hiếp lặc... Để dẫn cho nhiệt khí ở trong phúcdo dướ i châm mà tiết ra, ý xá, Kinh môn [10]. Bệnh tại Thiếu phúc, phúc thống không đại, tiểu tiện được, gọi là Sán,thích ở Thiếu phúc, hai đùi, yêu và khỏa cốt... Thích để mũi châm lâu sẽ rútra, nhiệt khí tiết ra hết, bệnh sẽ khỏi [11]. Bệnh tạ i cân, cân rút, khớp đau, không thể đ i được, gọi là Cân tý. Vìthế phải thích ở trên cân, thích ở khoảng phận nhục, nhưng không được đểtrúng vào xương. Cân đã thư, bệnh sẽ hết, cân đã nóng, bệnh sẽ khỏ i, và thôikhông phải nữa [12]. Bệnh tạ i cơ phụ, cơ phụ đều đau, gọ i là Cơ tý. Bệnh này gây nên bởihàn thấp, phả i thích ở đạ i phận nhục, tiểu phận nhục [13]. Châm nhiều huyệt và sâu, để cho khí nhiệt dẫn đến. Nhưng đừng làmthương đến cân cốt [14]. Nếu thương đến cân cốt, sẽ biến thành chứng nan hoán (tay chân rãrời bất toạ i bên tả, hoặc bên hữu) chờ bao giờ các phận nhục nhiệt đều, bệnhsẽ khỏi, và thôi không phải châm [15]. Bệnh tạ i cốt, cốt nặng không thể cử động được. Cốt tủy toan thống,do hàn khí phạm vào, gọi là Cốt tý. Phải thích sâu, đừng làm thương đếnmạch và nhục. Vì con đường của nó phải đi qua Đại, tiểu phận nhục. Khinào trong cốt nóng đều, bệnh khỏi, sẽ thôi không phải châm [16]. Có chứng bệnh, lúc mới phát, thường mỗi năm phát sinh một lần, nếukhông chữa, dần dần đến mỗ i tháng một lần, hoặc ba bốn lần gọi là bệnh...Điên. Thích ở các phận nhục, các mạnh. Nếu không có chứng hàn, thời dùngchâm để làm cho điều hòa, bệnh khỏi sẽ thôi không phải châm [17]. Bệnh thuộc về phong, vừa hàn, vừa nhiệt, nhiệt hãn toát ra, nhiều lần.Trước hãy thích vào các phận lý, lạc, mạch. Nếu hãn vẫn ra, mà vẫ n cứ hànvừa nhiệt, thời ba ngày thích một lần, thích tới trăm ngày thì khỏi bệnh [18]. Bệnh đại phong (tức lệ phong), các khớp xương nặng nề, râu. Thích ởcơ nhục, để cho hãn ra, một trăm ngày thích ở cốt tuỷ, để cho hãn ra, mộttrăm ngày gọ i là chứng Đạ i phong khoảng hai trăm ngày, râu và lông màymọc lại, thì không châm nữa (1) [19]. Thiên năm mươi sáu: BÌ BỘ LUẬN Hoàng Đế hỏi: Tôi nghe bì (da) có phận bộ, mạch có kinh kỷ, cân có kết lạc, cốt cóđộ lượng... Chủ về bệnh đều có khác nhau. Vậy tả, hữu, trên, dưới và Aâm,Dương ở đâu, sinh ra bệnh trước sau thế nào, xin cho biế t rõ [1]. Kỳ Bá thưa rằng: Muốn biết bì bộ, phải dùng Kinh mạch để ghi nhớ. Các Kinh khác đềunhư vậ y (1) [2]. Dương Lạc của Dương Minh, gọi là Hai phi. Trên dướ i (tức Thủ, TúcDương Minh) cùng một phép xét nhận. Hễ thấ y trong bộ phận, có “phù lạc”hiện lên, tức là Lạc của Dương Minh. Trông xem sắc của nó, nếu xanh nhiềulà “thống”, đen nhiều là “tý” hoàng và xích là nhiệt, trắng nhiều là hàn. Nếunăm sắc đều hiện làvừa hàn vừa nhiệt. Ở Lạc mà thịnh (nhiều), sẽ dẫn vàoKinh (1). Dương chủ về bệnh ở ngoài, Aâm chủ về bệnh ở trong. (2) [3]. Dương lạc của Thiếu dương, gọi là Khu trì. Trên dưới cùng mộtphương pháp. Hễ thấ y trong bộ phận có “phù lạc” hiện lên, tức là Lạc củaThiếu dương. Lạc thịnh thời dẫn vào kinh. Cho nên ở Dương thời chủ dẫnvào, ở âm thời chủ dẫn ra, để lại thấ m vào trong. Các kinh khác đều như vậy.(1) [4]. Dương lạc của Thái dương gọi là quan khu, trên dưới cùng mộtphương pháp. Hễ thấy trong bộ phận có phù lạc hiệ n lên tức là Lạc của Tháidương. Lạc thịnh thời dẫn vào Kinh [5]. Aâm lạc của Thiếu âm gọi là Khu nhu. Trên dưới cùng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
sách tố vấn sách y học y học cổ truyền bệnh thường gặp chữa bệnh theo dân gian tài liệu y họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 275 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 232 0 0 -
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 221 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 1
42 trang 184 0 0 -
6 trang 180 0 0
-
Một số Bệnh Lý Thần Kinh Thường Gặp
7 trang 177 0 0 -
120 trang 173 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 164 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 156 0 0