Danh mục

SÁCH TỐ VẤN - Thiên sáu mươi ba

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 136.89 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hoàng Đế hỏi: Ta nghe phép Mậu thích, chưa hiểu ra sao, xin cho biết rõ thế nào là Mậu thích ? [1] Kỳ Bá thưa rằng: Tà khí “khách” ở thân hình con người, trước tụ ở bì mao, lưu ở đó không tan đi, lại vào tụ ở Tôn mạch lưu ở đó không tan đi, lại vào tụ ở Lạc mạch ở đó không tan đi, lại vào tụ ở kinh mạch, khi đó bên trong sẽ liền với năm Tàng, bố tán ra Trường Vị, âm dương đều thịnh, năm Tàng sẽ thương. Đó là...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SÁCH TỐ VẤN - Thiên sáu mươi ba SÁCH TỐ VẤN Thiên sáu mươi ba: MẬU THÍCH LUẬN Hoàng Đế hỏi: Ta nghe phép Mậu thích, chưa hiểu ra sao, xin cho biết rõ thế nào làMậu thích ? [1] Kỳ Bá thưa rằng: Tà khí “khách” ở thân hình con ngườ i, trước tụ ở bì mao, lưu ở đókhông tan đi, lại vào tụ ở Tôn mạch lưu ở đó không tan đi, lại vào tụ ở Lạcmạch ở đó không tan đi, lại vào tụ ở kinh mạch, khi đó bên trong sẽ liền vớinăm Tàng, bố tán ra Trường Vị, âm dương đều thịnh, năm Tàng sẽ thương.Đó là tà khí bắt đầu phạm ở bì mao, rồi cuố i cùng vào tới nă m Tàng. Nhưthế thời điều tr ị ở Kinh (1) [2]. Giờ tà khí khách ở bì mao, vào tụ ở Tôn lạc lưu ở đó mà không tan đi,vít lấp không thông, không được truyền vào Kinh, mà trôi ràn vào Lạc, vìvậ y mà gây nên bệnh [3]. Tà khí, “khách” ở đại lạc, nếu ở bên tả, sẽ rót sang bên Hữu, ở bênhữu sẽ rót sang bên tả. Trên dưới, tả hữu, cùng giao thông với kinh tươngứng để bố tán ra tứ chi. Cái khí đó không ở chuyên nơi nào, mà cũng khôngvào kinh du, nên gọi là Mậu thích [4]. Hoàng Đế hỏi: Xin cho biết, vì cớ sao phép mậu thích lại bệnh ở tả thời thích hữu,bệnh ở hữu thờ i thích tả... Cùng với phép cự thích, khác nhau thế nào? [5] Kỳ Bá : Tà khách ở kinh, bên tả thịnh thờ i bên hữu mắc bệnh, bên hữu thịnhthời bên tả mắc bệnh. Nhưng cũng có khí di d ịch. Bên tả đau chưa khỏi màmạch bên h ữu đã mắc bệnh, như thế , phả i dùng phép Cự thích; nhưng phảithích cho trúng Kinh mạch, chứ không phải Lạc mạch. Cho nên bệnh ở Lạc,cái sự đau cùng với Kinh mạch khác nhau, nên gọi là Mậu thích (1) [6]. Hoàng Đế hỏi: Về phép Mậu thích, nên như thế nào [7] Kỳ Bá: Tà “khách” ở lạc Túc Thiếu âm, khiến ngườ i bỗng dưng Tâm thống,bạo trướng, Hung và Hiếp nghẽ n đầy, xét ra không có “tích”, thích ở trướcNhiên cốt cho ra huyết; trong vòng nh ư ăn xong bữa cơm, sẽ khỏi. Nếukhông khỏi, bệnh bên tả, thích bên hữu; bệnh bên hữu, thích bên tả. Bệnhmới phát sinh, năm ngày sẽ khỏi [8] . 9) Tà khách ở Lạc Thủ Thiếu dương khiến người Hầ u tý, thiệt quyển,miệ ng ráo, tâm phiền, ngoài cánh tay đau; tay không thể với lên đầu. Thích ởtrên móng ngón tay giữa và ngón vô danh, cách chỗ móng bằng chiếc là Hẹ(cửu diệp) đều một “Vĩ” (vết, hoặc nóát). Hạng tráng niên, khỏi ngay; ngườigià mộ t lát sẽ khỏ i. Bệnh bên tả , thích bên hữu; bệnh bên hữu, thích bên tả.Bệnh mới phát, vài ngày khỏi [9]. 10) Tà khách ở Lạc Túc quyết âm, khiến người bỗng dưng Sán thống,bạo thống, thích ở chỗ thịt giáp móng ngón chân cái, mỗi bên một “Vĩ”.Bệnh nhân là con trai, khỏi ngay, là con gái một lát khỏi. Bệnh bên tả, thíchbên hữu, bệnh bên hữu, thích bên tả [ 10]. Tà khách ở Lạc Túc Thái dương, khiế n người đầu và cổ đều đau.Thích ở chỗ th ịt giáp móng ngón chân út, mỗ i bên một “Vĩ”. Bệnh bên tả,thích bên hữu, bệnh bên hữu thích bên tả. Như xong một b ữa ăn sẽ khỏi [11]. Tà khách ở Lạc Thủ Dương minh, khiến người khí mãn, trong Hungsuyễn và thở gấp, Hiếp, nghẽn, Hung nhiệt, thích ở Quang Xung, ThiếuThương ngón tay giữa và ngón vô danh, cách chỗ móng bằng một lá hẹ nằmngang, mỗi gón một “Vĩ:”. Bệnh bên tả, thích bên hữu, bệnh bên h ữu, thíchbên tả. Như xong bữu ăn sẽ khỏi [12]. Tà khách ở khoảng tý trưởng (cánh tay, bàn tay), không thể co lạiđược, thích ở sau Khỏa (sau khủyu tay), trước lấy tay ấn vào, thấy đau bâygiờ mới thích. Lấy nguyệt (mặt trăng) mọc lặn làm số hạn. Trăng mọc ngàythứ nhất, thích một “Vĩ”, ngày thứ hai (2 vĩ), ngày 15, 15 (vĩ), ngày 16, 14(võ) (rút đ i dần) [13]. Tà khách ở mạch Túc Dương kiểu, khiến ngườ i mắt đau, bắt đầu từtrong đầu mắ t trước, thích ở dưới. Ngoạ i khỏa n ửa tấc đều 2 “vĩ”. Bệnh bêntả, thích ở h ữu, bệ nh bên hữu, thích ở tả. Một lát lâu như đi được mười dặ m,sẽ khỏi [14]. Nếu bị n gã đau, ác huyết lưu ở bên trong, trong bụng đầy, không đạitiểu được, trước nên cho uống (lợi dược) (thứ thuốc uống cho lợ i đại tiể u).Bệnh đó, do bên trên thờ i thương đến mạch của Quyết âm, bên dướ i thờithương đến Lạc của Thiếu dương, thích ở dưới tức Nóäi khỏa, phía trướcNhiên cốc, để cho huyết ở mạch tiết ra. Lại thích ở Động mạch trên mu bànchân, vẫn không khỏ i, lại thích ở trên Tam mao, đều một “vĩ” thấy nhớmhuyết, khỏi ngay. Bệnh bên tả, thích ở hữu, bệnh bên hữu , thích ở tả . Nếubệnh nhân hay bị, kinh, không vui, cũng thích như phương pháp trên [15]. Tà khách ở Lạc của Thủ Dương minh, khiến người tai điếc, thườngkhông nghe tiế ng gì. Thích ở ngón tay cái, ngón tay trở, chỗ cách móng taybằng chiếc lá hẹ nằm ngang, đều một “vĩ”. Có thể nghe tiếng ngay. Nếukhông khỏi, thích ở chỗ thịt và móng tay giáp nhau, có thể nghe được ngay.Nếu bệ nh nhân có lúc vẫn nghe được, thời không thể thích. Nếu trong tai ù ùnhư gió, cũng thích bấy nhiêu “vĩ”. Bệnh bên tả thích ở hữu, bện ...

Tài liệu được xem nhiều: