Danh mục

SÁCH TỐ VẤN - Thiên sáu mươi bảy

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 145.80 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (11 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hoàng Đế ngồi ở nhà Minh Đường, mới bắt đầu chỉnh lại thiên cương, rộng xem tám phương (cực), suy xét năm thường (1). Mời Thiên sư (Kỳ Bá) mà hỏi rằng: Tôi nghe phu tử cho biết cái số về “ngũ vận”, chỉ có cái nghĩa là năm khí chủ về các năm mà thôi. Giờ Qủy Du Khu lại nói với tôi rằng” Thổ chủ về Giáp, Kỷ, Kim chủ về Aát, Canh, Thủy chủ về Bính, Tân, Mộc chủ về Đinh, Nhâm, Hỏa chủ về Mậu Qúi... Và ở trên Tý, Ngọ, Thiếu âm làm chủ,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SÁCH TỐ VẤN - Thiên sáu mươi bảy SÁCH TỐ VẤNThiên sáu mươi bảy: NGŨ VẬN HÀNH ĐẠI LUẬN Hoàng Đế ngồi ở nhà Minh Đường, mới bắt đầu chỉnh lạ i thiên cương,rộng xem tám phương (cực), suy xét năm thường (1). Mời Thiên sư (Kỳ Bá)mà hỏi rằng: Tôi nghe phu tử cho biết cái số về “ngũ vận”, chỉ c ó cái nghĩa là nămkhí chủ về các năm mà thôi. Giờ Qủy Du Khu lại nói với tôi rằng” Thổ chủvề Giáp, Kỷ, Kim chủ về Aát, Canh, Thủy chủ về Bính, Tân, Mộc chủ vềĐinh, Nhâm, Hỏa chủ về Mậu Qúi... Và ở trên Tý, Ngọ, Thiếu âm làm chủ,ở trên Sửu, Vị (Mùi), Thái âm làm chủ, ở trên Dần, Thân, Thiếu dương làmchủ, ở trên mão, Dậu, Dương minh làm chủ, ở trên Thìn, Tuất, Thái dươnglàm chủ, ở trên Tỵ, Hợ i, Quyết âm làm chủ... So vớ i âm dương của năm vậnsáu khí không hợp, là sao vậy? [1]. Kỳ Bá thưa rằng: Quỷ Du Khu nói như vậy là hiểu cái đại âm dương của trời đất đó.Phàm về “số” mà có thể đếm được cái “sở hợp” mà thôi. Đến như âm dươngcủa trời đất, đế m có thể được mười, mà suy ra có thể thành trăm; đếm có thểđược nghìn, mà suy ra có thể thành vạn... Vậy không thể nào lấy “số” để suymà chỉ có thể lấy “hình tượng” để ví (1) [2]. Hoàng Đế hỏi: Xin cho biết lúc đầu ra làm sao? [3]. Kỳ Bá thưa rằng: Thần xem ở Thái thủy Thiên nguyên sách có chép rằng: Cái khí của Đan thiên, qua ở Mậu phận thuộc sao Ngưu, Nữ cái khícủa Kiền thiên, qua ở Kỷ phận, thuộc sao Tâm, Vỹ, cái khí Thương thiên,qua ở các sao Nguy, Thất, Liễu, Qu ỷ, cái khí của Huyề n thiên, qua ở các saoTrương, Dực, Lâu, Vị... Như nói về Mậu Kỷ phận, tức là khoảng sao Khuê,Bích, Giác, Chẩn, mà là cửa ngõ của trời đất. Tóm lại, bắt đầ u của sự biếnhóa, đạo do đó mà sinh ra, cần phải hiểu biết lắ m mới được (2) [4]. Hoàng Đế hỏi: Luận nói: trời đất là trên dưới của muôn vật, tả h ữu là đạ o lộ (đườnglối) của âm dương, xin cho biết rõ nghĩa đó ra sao?(1) [5] Kỳ Bá thưa rằng: Luận nói về trên dướ i, là trên dưới của từng năm, và âm dương ở vềnơi nào (2) [6]. Nói về tả hữu: Phàm trên thấp Quyết âm, thời bên tả là Thiếu âm, bênhữu là Thái dương, thấ y Thiếu âm, thờ i bên tả là Thái âm, bên hữu là Quyếtâm; thấy Thái â m, thờ i bên tả là Thiếu dương, bên h ữu là Thiếu âm, thấyDương minh, thời bên tả là Thái dương, bên hữu là Thiếu dương; thấy Tháidương, thời bên tả là Quyết âm, bên hữu là Dương minh... Đó là ngoảnh mặtvề phương bắc để định rõ ngôi mà nói (3) [7]. Hoàng Đế hỏi: Thế nào là dướ i?[7] Kỳ Bá thưa rằng: Quyế t âm ở trên thời Thiếu dương ở dướ i, tả là Dương minh, hữu làThái âm. Thiếu âm ở trên thời Dương minh ở dưới tả là Thái dương, hữu làThiếu dương, Thái âm ở trên thời Thái dương ở dướ i, Tả là Quyết âm, h ữulà Dương minh, Thiếu dương ở trên thờ i Quyết âm ở dưới, tả là Thiếu âm,hữu là Thiếu dương; Dương minh ở trên thời thời Thiếu âm ở dưới, tả làThiếu dương, hữu là Thiếu âm... Đó tức là cái ngoảnh mặt về phương Namđể ấn định bộ vị, còn sự nhận thấy là do người hướng về Bắc để xem vậy (1)[8] Trên dưới cùng gặp, hàn thử cùng lâm (tới); khi tương đắc thờ i hòa,không tương đắc thời bệnh (2) [9]. Hoàng Đế hỏi: Khí không tương đắc mà bệnh, là thế nào? [10] Kỳ Bá thưa rằng: Đó là vì lấy dưới để lâm lên trên, không đúng với địa vị, nên sinhbệnh (3) [11]. Động tĩnh như thế nào ? [12] Ở trên thờ i hữu hành (đi vòng sang bên hữu), ở dưới thời tả hành... tảhữu đi hết một “chu”, còn dư, thời lại hội (4). [13] Hoàng Đế hỏi: Tôi nghe Qủy Du Khu nói: “Ưùng với đất thời tĩnh”, giờ Phu tử lạinói: “ở dưới thời tả hành...” vậy thế là ngh ĩa sao? [14] Kỳ Bá thưa rằng: Trời, đất, động, tĩnh, năm hành thiên, phục. Tuy đời trước của Qủy DuKhu cũng chỉ biết được động tượng của trời mà thôi. Còn về “tĩnh hình” củadất thời vẫn chưa rõ (1) [15] Cái công dụng của sự b iế n hóa, trời bày ra tượng, đất gây nên hình,“thất diệu” kinh vĩ ở khoảng Thái hư, ngũ hành chương minh ở trên mặt đất.Đất, cốt để chở mọi hình loại đã sinh thành; Thái hư, cốt để bày cái tinh khíhiển hiện ở trên trời. Sự động của hình với tinh, cũng như gốc rễ đối vớicành là. Ngửa lên xem tượng, dù xa cũng có thể biết được (2) [16]. Hoàng Đế hỏi: Đất, ở về phần dưới, phả i không? [17] Kỳ Bá thưa rằng: Đất sở dĩ ở dưới người, chính vì nó ở trong khoảng Thái hư đó [18]. Có nương tựa vào đâu không? [19] Chỉ do “đại khí” mang lên đó thôi (3) [20]. Nhờ khí táo để làm cho can (khô), nhờ khí thử để làm cho chưng (nhưnung, nấu, hấp), nhờ khí phong để làm cho động, nhờ khí thấp để làm chonhuận, nhờ khí hỏa để làm cho kiên (cứng, rắn lại), nhờ khí hỏa để làm choôn, cho nên khí phong hàn ở dưới, khí táo nhiệt ở trên, khí thấp ở khoảnggiữa... Sáu khí đó du hành khắp ở trên và dưới, do ...

Tài liệu được xem nhiều: