SÁCH TỐ VẤN - Thiên sáu mươi hai
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 148.38 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hoàng Đế hỏi: Ta nghe nói về phép thích “hữu dư thời tả, bất túc thời bổ”, vậy thế nào là hữu dư và bất túc? [1] Kỳ Bá thưa rằng: Hữu dư có năm loại, bất túc có năm loại. Vậy Hoàng Đế muốn hỏi về loại nào ? [2] Xin cho biết cả. [3] Thần, có hữu dư, có bất dư, có bất túc, huyết; có hữu dư, có bất túc; hình, có hữu dư, có bất túc... Tất cả 10 loại đó, khí đều không giống nhau [4]. Hoàng Đế hỏi: Người có tinh, khí, tân...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SÁCH TỐ VẤN - Thiên sáu mươi hai SÁCH TỐ VẤN Thiên sáu mươi hai: ĐIỀU KINH LUẬN Hoàng Đế hỏi: Ta nghe nói về phép thích “hữu dư thời tả, bất túc thời bổ”, vậy thếnào là hữu dư và bất túc? [1] Kỳ Bá thưa rằng: Hữu dư có năm loại, bất túc có năm loại. Vậy Hoàng Đế muốn hỏi vềloại nào ? [2] Xin cho biết cả. [3] Thần, có hữu dư, có bất dư, có bất túc, huyết; có hữu dư, có bất túc;hình, có hữu dư, có bất túc... Tất cả 10 loạ i đó, khí đều không giống nhau [4]. Hoàng Đế hỏi: Người có tinh, khí, tân dịch, tứ chi, cửu khiếu, năm Tàng, mười sáu bộ,ba trăm sáu mươi tiết... Bấy giờ mới sinh ra trăm bệnh. Trăm bệnh sinh rađều có hư thực. Giờ phu tử lại nói “hữu dư, bất túc” đều có năm, vậy lấy gìđể s inh ra trăm bệnh? [5] Đều sinh ra bởi năm Tàng. Ngh ĩ như: Tâm tàng Thần, Phế tàng khí,Can tàng Huyết, Tỳ tạng Nhục, Thận tàng chí... Để gây thành hình ấy. Chỉkhí thông với nhau, trong liền với c ốt tủy, rồi sau mớ i thành được thân hình.Cái đường lối của năm Tàng, đều ra từ kinh toại, để lưu hành khí huyết. Nếukhí huyết không điều hòa, trăm bệ nh sẽ biến hóa sinh ra. Vậy về phươngpháp điều tr ị, cần phả i chú trọng về kinh toại [6]. Thần, hữu dư và bất túc, thời thế nào? [7] Thần hữu dư thời cười không ngớt, bất túc thờ i bi “thương, buồn” (1)[8]. Bổ, tả như thế nào? [9] Hữu dư thờ i tả bỏ huyết ở tiểu lạc, cho xuất huyết nhưng đừng thíchsâu, e sẽ trúng vào Đạ i kinh. Như thế, thần khí sẽ quân bình. Thần bất túc,thời trông cái hư lạc, án vào huyệt để cho khí đến, rồi thích vào lạc chohuyết được thông lợi. Đừng để cho xuất huyết, đừng để cho tiết khí, cốt làmcho thông hơi kinh mạch. Như thế, thần khí sẽ quân bình [10]. “Thích vi” như thế nào? (tức thích lúc sơ cả m)... [11] Trước hãy án ma vào huyệt đ ừng rời tay, rồi sẽ dùng châm, nhưngđừng mạch, khiến cho tà khí dịch tớ i chỗ bất túc, thần khí sẽ hồi phục (1)[12]. Khí, hữu dư, bất túc như thế nào? [13] Khi hữu dư thời suyễn, khái và thượng khí, bất túc thời khi thở vàthiếu khí [14]. Huyế t khí chưa dồn, năm tàng an đ ịnh, bì phu hơi mắc bệnh gọi là“bạch khí hội tiết” [15]. Bổ, tả như thế nào? [16] Khí hữu dư thời tả ở Kinh toại, đừng làm thương đến Kinh, đừng làmcho xuất huyết, đừng làm cho tiết khí. Bất túc thời bổ ở Kinh toại, đừng đểcho xuất khí (tức là tiết mất khí của Kinh toại) [17]. “Thích vi” như thế nào? [18] Aùn ma đ ừng rời tay, cầm châm, trông kỹ để định nóâng sâu. Thíchvừa đúng, kinh khí sẽ hồ i phục, tà khí khỏi tán loạn; do đó, tà khí tiết cả ra bìmao tấu lý, lạ i được quay trở về phu biểu, mà bệnh sẽ khỏi [19]. Huyế t, hữu dư, bất túc, như thế nào? [20] Hữu dư thờ i nóä; bất túc thời khủng. Huyết khí chửa dồn, năm Tàngan định; Tôn lạc nước ràn (nước tân dịch), thời Kinh có lưu huyết [21]. Bổ, tả như thế? Huyế t hữu dư thời tả ở thịnh kinh, để xuất huyết. Nếu bất túc, thờitrông như ở hư kinh, để châm trong mạch, ngâm lâu để trông; nếu mạchnhanh quá, thời xuất châm, đừng để cho huyết ra (1) [22]. Thích “lưu huyết” như thế nào? [23] Trông ở huyết lạc, thích cho xuất huyết; đừng để cho ác huyết đượclọt vào Kinh, để gây nên bệnh [24]. Hình, hữu dư, bất túc như thế nào? [25] Hình hữu dư thờ i phúc trướng, tiểu thủy không lợ i; bất túc thờ i tứ chikhông cử động được. Huyết khí chưa dồn, năm Tàng an định, cơ nhục nhuđộng (cồn lên, như sâu bò trong th ịt), gọi là vi phong [26]. Bổ tả n hư thế nào? [27] Hình hữu dư thời tả ở Dương kinh; bất túc thờ i bổ ở Dương lạc (1)[28]. “Thích vi” như thế nào? [29] Thích ở khoảng phận nhục, đừng để trúng kinh, đừng làm thương Lạc.Vệ khí hồi phục được, tà khí sẽ bị tan đi [30]. Chí, hữu dư, bất túc như thế nào? [31] Chí hữu dư thờ i phúc trướng, xôn tiết, bất túc thời Quyết (1) [32]. Huyế t khí chưa dồn, năm tàng an định, cốt tiết có động (vì bị phongphạ m vào, nên động) [33]. Bổ, tả như thế nào? [34] Chí h ữu dư thời tả bổ huyết ở huyệt Nhiên cân (tức là Nhiên cốc, vàVinh huyệt thuộc Túc thiếu âm) bấc túc thời bổ Huyệt lưu (túc kinh huyệtcủa túc thiếu âm). Phục lưu [35]. Thích từ lúc huyết khí chửa d ồn như thế nào? [36] Thích ngay ở chỗ “động” tại cốt tiết, nhưng đừng để trúng kinh, tà sẽhư suy ngay [37]. Hoàng Đế hỏi: Tôi đã được nghe cái hình về hư thực rồi, vậ y xin cho biết vì đâu màsinh ra? [38] Kỳ Bá thưa: Huyế t khí đã dồn, âm dương cùng xung đột nhau, khí loạn ở Vệ,huyết nghịch ở kinh, huyệt khí ở lìa sẽ sinh ra một thực một hư (1) [39]. Kinh văn: Huyết ở vào Aâm, khí dồn vào Dương, nên phát thành kinhcuồng [40]. Huyế t dồn lên trên, khí dồn xuống dưới, sẽ t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SÁCH TỐ VẤN - Thiên sáu mươi hai SÁCH TỐ VẤN Thiên sáu mươi hai: ĐIỀU KINH LUẬN Hoàng Đế hỏi: Ta nghe nói về phép thích “hữu dư thời tả, bất túc thời bổ”, vậy thếnào là hữu dư và bất túc? [1] Kỳ Bá thưa rằng: Hữu dư có năm loại, bất túc có năm loại. Vậy Hoàng Đế muốn hỏi vềloại nào ? [2] Xin cho biết cả. [3] Thần, có hữu dư, có bất dư, có bất túc, huyết; có hữu dư, có bất túc;hình, có hữu dư, có bất túc... Tất cả 10 loạ i đó, khí đều không giống nhau [4]. Hoàng Đế hỏi: Người có tinh, khí, tân dịch, tứ chi, cửu khiếu, năm Tàng, mười sáu bộ,ba trăm sáu mươi tiết... Bấy giờ mới sinh ra trăm bệnh. Trăm bệnh sinh rađều có hư thực. Giờ phu tử lại nói “hữu dư, bất túc” đều có năm, vậy lấy gìđể s inh ra trăm bệnh? [5] Đều sinh ra bởi năm Tàng. Ngh ĩ như: Tâm tàng Thần, Phế tàng khí,Can tàng Huyết, Tỳ tạng Nhục, Thận tàng chí... Để gây thành hình ấy. Chỉkhí thông với nhau, trong liền với c ốt tủy, rồi sau mớ i thành được thân hình.Cái đường lối của năm Tàng, đều ra từ kinh toại, để lưu hành khí huyết. Nếukhí huyết không điều hòa, trăm bệ nh sẽ biến hóa sinh ra. Vậy về phươngpháp điều tr ị, cần phả i chú trọng về kinh toại [6]. Thần, hữu dư và bất túc, thời thế nào? [7] Thần hữu dư thời cười không ngớt, bất túc thờ i bi “thương, buồn” (1)[8]. Bổ, tả như thế nào? [9] Hữu dư thờ i tả bỏ huyết ở tiểu lạc, cho xuất huyết nhưng đừng thíchsâu, e sẽ trúng vào Đạ i kinh. Như thế, thần khí sẽ quân bình. Thần bất túc,thời trông cái hư lạc, án vào huyệt để cho khí đến, rồi thích vào lạc chohuyết được thông lợi. Đừng để cho xuất huyết, đừng để cho tiết khí, cốt làmcho thông hơi kinh mạch. Như thế, thần khí sẽ quân bình [10]. “Thích vi” như thế nào? (tức thích lúc sơ cả m)... [11] Trước hãy án ma vào huyệt đ ừng rời tay, rồi sẽ dùng châm, nhưngđừng mạch, khiến cho tà khí dịch tớ i chỗ bất túc, thần khí sẽ hồi phục (1)[12]. Khí, hữu dư, bất túc như thế nào? [13] Khi hữu dư thời suyễn, khái và thượng khí, bất túc thời khi thở vàthiếu khí [14]. Huyế t khí chưa dồn, năm tàng an đ ịnh, bì phu hơi mắc bệnh gọi là“bạch khí hội tiết” [15]. Bổ, tả như thế nào? [16] Khí hữu dư thời tả ở Kinh toại, đừng làm thương đến Kinh, đừng làmcho xuất huyết, đừng làm cho tiết khí. Bất túc thời bổ ở Kinh toại, đừng đểcho xuất khí (tức là tiết mất khí của Kinh toại) [17]. “Thích vi” như thế nào? [18] Aùn ma đ ừng rời tay, cầm châm, trông kỹ để định nóâng sâu. Thíchvừa đúng, kinh khí sẽ hồ i phục, tà khí khỏi tán loạn; do đó, tà khí tiết cả ra bìmao tấu lý, lạ i được quay trở về phu biểu, mà bệnh sẽ khỏi [19]. Huyế t, hữu dư, bất túc, như thế nào? [20] Hữu dư thờ i nóä; bất túc thời khủng. Huyết khí chửa dồn, năm Tàngan định; Tôn lạc nước ràn (nước tân dịch), thời Kinh có lưu huyết [21]. Bổ, tả như thế? Huyế t hữu dư thời tả ở thịnh kinh, để xuất huyết. Nếu bất túc, thờitrông như ở hư kinh, để châm trong mạch, ngâm lâu để trông; nếu mạchnhanh quá, thời xuất châm, đừng để cho huyết ra (1) [22]. Thích “lưu huyết” như thế nào? [23] Trông ở huyết lạc, thích cho xuất huyết; đừng để cho ác huyết đượclọt vào Kinh, để gây nên bệnh [24]. Hình, hữu dư, bất túc như thế nào? [25] Hình hữu dư thờ i phúc trướng, tiểu thủy không lợ i; bất túc thờ i tứ chikhông cử động được. Huyết khí chưa dồn, năm Tàng an định, cơ nhục nhuđộng (cồn lên, như sâu bò trong th ịt), gọi là vi phong [26]. Bổ tả n hư thế nào? [27] Hình hữu dư thời tả ở Dương kinh; bất túc thờ i bổ ở Dương lạc (1)[28]. “Thích vi” như thế nào? [29] Thích ở khoảng phận nhục, đừng để trúng kinh, đừng làm thương Lạc.Vệ khí hồi phục được, tà khí sẽ bị tan đi [30]. Chí, hữu dư, bất túc như thế nào? [31] Chí hữu dư thờ i phúc trướng, xôn tiết, bất túc thời Quyết (1) [32]. Huyế t khí chưa dồn, năm tàng an định, cốt tiết có động (vì bị phongphạ m vào, nên động) [33]. Bổ, tả như thế nào? [34] Chí h ữu dư thời tả bổ huyết ở huyệt Nhiên cân (tức là Nhiên cốc, vàVinh huyệt thuộc Túc thiếu âm) bấc túc thời bổ Huyệt lưu (túc kinh huyệtcủa túc thiếu âm). Phục lưu [35]. Thích từ lúc huyết khí chửa d ồn như thế nào? [36] Thích ngay ở chỗ “động” tại cốt tiết, nhưng đừng để trúng kinh, tà sẽhư suy ngay [37]. Hoàng Đế hỏi: Tôi đã được nghe cái hình về hư thực rồi, vậ y xin cho biết vì đâu màsinh ra? [38] Kỳ Bá thưa: Huyế t khí đã dồn, âm dương cùng xung đột nhau, khí loạn ở Vệ,huyết nghịch ở kinh, huyệt khí ở lìa sẽ sinh ra một thực một hư (1) [39]. Kinh văn: Huyết ở vào Aâm, khí dồn vào Dương, nên phát thành kinhcuồng [40]. Huyế t dồn lên trên, khí dồn xuống dưới, sẽ t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
sách tố vấn sách y học y học cổ truyền bệnh thường gặp chữa bệnh theo dân gian tài liệu y họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 255 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 223 0 0 -
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 196 0 0 -
Một số Bệnh Lý Thần Kinh Thường Gặp
7 trang 173 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 1
42 trang 164 0 0 -
120 trang 164 0 0
-
6 trang 159 0 0
-
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 159 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 142 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 141 5 0