SÁCH TỐ VẤN - Thiên sáu mươi tư
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 116.32 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Quyết âm hữu dư, thời mắc bệnh Aâm tý, bất túc, thời mắc bệnh Nhiệt tý, Hoạt, thời mắc bệnh Hồ sán phong; sắc, thời mắc bệnh Thiếu phúc tích khí (1) [1] . Thiếu âm hữu dư, mắc bệnh Tý, và ẩn chuẩn (mọc nóát như sởi); bất túc, mắc chứng Phế tý. Hoạt thời mắc bệnh Phế phong sán, sắc, thời mắc bệnh tích, và tiểu ra huyết [2]. 3 Thái âm hữu dư, mắc bệnh Nhục tý và hàn trung, bất túc, thời mắc bệnh Tỳ tý. Hoạt thời mắc bệnh Tý, Phong sán, sắc, thời...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SÁCH TỐ VẤN - Thiên sáu mươi tư SÁCH TỐ VẤN Thiên sáu mươi tư: TỨ THỜI THÍCH NGHỊCH TÙNG LUẬN Quyế t âm hữu dư, thời mắc bệnh Aâm tý, bất túc, thời mắc bệnh Nhiệttý, Hoạt, thời mắc bệnh Hồ sán phong; sắc, thờ i mắc bệnh Thiếu phúc tíchkhí (1) [1] . Thiếu âm hữu dư, mắc bệnh Tý, và ẩn chuẩn (mọc nóát như sởi); bấttúc, mắc ch ứng Phế tý. Hoạt thời mắc bệnh Phế phong sán, sắc, thờ i mắcbệnh tích, và tiểu ra huyết [2]. 3 Thái âm hữu dư, mắc bệnh Nhục tý và hàn trung, bất túc, thờ i mắcbệnh Tỳ tý. Hoạt thời mắc bệnh Tý, Phong sán, sắc, thời mắc bệnh tích, Tâmphúc bị [3]. 4) Dương minh h ữu dư, mắc bệnh mạch tý, mình thường nóng. Bấttúc, mắc bệnh Tâm tý, hoạt thời mắc bệnh Tâm phong sán, sắc, thời mắcbệnh tích, thỉnh thoảng hay kinh [4]. 5) Thái dương hữu dư, mắc bệnh cốt tý, mình nặng, bất túc, mắc bệnhthận tý, hoạt thời mắc bệnh Thận phong sán, sắc thời mắc bệnh tích, thỉnhthoảng phát chứng điên [5]. 6) Thiếu dương hữu dư, ắc bệnh Cân tý, hiếp mãn, bất túc, mắc bệnhCân tý. Hoạt, thời mắc bệnh Can phong sán, sắc thời bệnh tích, th ỉnh thoảnggân rút, và đau mắ t (1) [6]. Aáy cho nên: khí mùa Xuân ở Kinh mạch, khí mùa Hạ ở Tôn lạc, khímùa Trường hạ ở Cơ nhục, khí mùa Thu ở Bì phu, khí mùa Đông ở trongCốt tủy [7]. Hoàng Đế hỏi: Xin cho biết nguyên nhân ra làm sao? [8] Mùa Xuân, là thời kỳ khí trời mới mở ra, khí đất mới phát tiết, vángmỡ, giá tan, thủy lưu hành, kinh thông lợi. Cho nên khi ngườ i ở trong mạch.Mùa Hạ, kinh đầy, khí ràn, vào Tôn lạc để tiếp nhận lấy huyết, bì phu do đóđược đầy dặc, mùa Trường hạ kinh lạc đều thịnh, do bên trong tiết vào cơnhục, mùa Thu, khí trời mới thâu lễm, tấy lý vít lấp, bì phu khô dẳng, mùaĐông che giấ p huyết khí ở bên trong, bám liền vào cốt tủy, để lạ i giao thôngvới 5 Tàng (1) [9]. Vậy nên, tà khí thường theo khí huyế t của con người ở bốn mùa đểthừa cơ vào “Khách”. Nhưng đến sự biến hóa thời thật khó mà đo lường. Dùsao cũng phải thuận theo ở Kinh khí để dùng phép thích, nếu tích trừ được tàkhí, thời loạn khí sẽ không sinh ra được. Hoàng Đế hỏi: Thích trái vớ i bốn mùa, mà sinh loạn khí, bệnh trạng như thế nào?[11] Kỳ Bá thưa rằng: Mùa Xuân mà thích ở Lạc mạch (xuân khí ở Kinh mạch, mà thích Lạcmạch, là trái), huyết khí sẽ ràn ra ngoài, khiến ngườ i thiểu khí, mùa xuân màthích ở cơ nhhục, huyế t khi sẽ vòng đi ngược, khiến người thượng khí, mùaxuân, mùa Xuân mà thích ở Cân cốt, huyết khí sẽ bám vào trong, khiếnngười phúc trướng [12]. Mùa Hạ mà thích ở Kinh mạch (mùa Hạ huyết khí đã ra ngoài Tônlạc), huyế t khí sẽ b ị kiệt, khiế n người rã rời, mùa Hạ mà thích ở Cơ nhục,huyết khí sẽ lộn vào trong, khiến người hay khủng, mùa Hạ mà thích ở câncốt, huyết khí sẽ n ghịch lên, khiến người hay nóä [13]. Mùa thu mà thích ở Kinh mạch, huyết khí sẽ ngược lên, khiến ngườihay quên, mùa Thu thích ở Lạc mạch, khiến khí không dẫn được ra bênngoài, khiến người nằ m không muốn cựa, mùa Thu mà thích ở cân cốt,huyết khí sẽ tan rã ở bên trong, khiến người rét run [14]. Mùa Đông mà thích ở Kinh mạch, huyết khí sẽ đều thoát, khiếnngười mắt trông không tỏ, mùa Đông mà thích ở Lạc mạch khí bên trong sẽtiết ra bên ngoài, lưu thành chứng đạ i tý, mùa Đông mà thích ở cơ nhục,dương khí sẽ kiệt tuyệt, khiến người hay quên [15]. Phàm sự thích về bốn mùa đó, đều gây nên bệnh lớn, không thể theo[16]. Vậy về phép thích, không biết kinh mạch của bốn mùa, bệnh sẽ sinhra, nếp lấy thuận làm nghịch, chính khí sẽ loạn ở bên trong, tà khí và tinh khísẽ cùng xung đột nhau. Vậ y, tất phả i xét rõ chín hậu, khiến cho chính khíkhông loạn, thời tinh khí mới không nghịch chuyển mà gây nên bệnh loạn[17]. Hoàng Đế nói: Thích vào năm Tàng, nếu trúng Tâm, thời một ngày chết, khi mớ i phátbệnh sẽ là chứng “ợ” trúng Can thờ i năm ngày chết, khi mới phát bệnh sẽ làchứng muốn nói luôn miệng, trúng Phế thời ba ngày sẽ chết, khi mới phátbệnh sẽ là chứng ho, trúng Thận sáu ngày chết, khi mới phát, sẽ là chứng hắthơi và vươn vai trúng Tỳ, mười ngày chết, khi mới phát sẽ là chứng thốn(nuốt nước miếng). Thích làm thương đến năm Tàng, tất phải chết, mà cácbệnh lúc mới phát ra đều theo tính các bả tàng. Nhân đó có thể biết được làbao giờ chết [18]. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SÁCH TỐ VẤN - Thiên sáu mươi tư SÁCH TỐ VẤN Thiên sáu mươi tư: TỨ THỜI THÍCH NGHỊCH TÙNG LUẬN Quyế t âm hữu dư, thời mắc bệnh Aâm tý, bất túc, thời mắc bệnh Nhiệttý, Hoạt, thời mắc bệnh Hồ sán phong; sắc, thờ i mắc bệnh Thiếu phúc tíchkhí (1) [1] . Thiếu âm hữu dư, mắc bệnh Tý, và ẩn chuẩn (mọc nóát như sởi); bấttúc, mắc ch ứng Phế tý. Hoạt thời mắc bệnh Phế phong sán, sắc, thờ i mắcbệnh tích, và tiểu ra huyết [2]. 3 Thái âm hữu dư, mắc bệnh Nhục tý và hàn trung, bất túc, thờ i mắcbệnh Tỳ tý. Hoạt thời mắc bệnh Tý, Phong sán, sắc, thời mắc bệnh tích, Tâmphúc bị [3]. 4) Dương minh h ữu dư, mắc bệnh mạch tý, mình thường nóng. Bấttúc, mắc bệnh Tâm tý, hoạt thời mắc bệnh Tâm phong sán, sắc, thời mắcbệnh tích, thỉnh thoảng hay kinh [4]. 5) Thái dương hữu dư, mắc bệnh cốt tý, mình nặng, bất túc, mắc bệnhthận tý, hoạt thời mắc bệnh Thận phong sán, sắc thời mắc bệnh tích, thỉnhthoảng phát chứng điên [5]. 6) Thiếu dương hữu dư, ắc bệnh Cân tý, hiếp mãn, bất túc, mắc bệnhCân tý. Hoạt, thời mắc bệnh Can phong sán, sắc thời bệnh tích, th ỉnh thoảnggân rút, và đau mắ t (1) [6]. Aáy cho nên: khí mùa Xuân ở Kinh mạch, khí mùa Hạ ở Tôn lạc, khímùa Trường hạ ở Cơ nhục, khí mùa Thu ở Bì phu, khí mùa Đông ở trongCốt tủy [7]. Hoàng Đế hỏi: Xin cho biết nguyên nhân ra làm sao? [8] Mùa Xuân, là thời kỳ khí trời mới mở ra, khí đất mới phát tiết, vángmỡ, giá tan, thủy lưu hành, kinh thông lợi. Cho nên khi ngườ i ở trong mạch.Mùa Hạ, kinh đầy, khí ràn, vào Tôn lạc để tiếp nhận lấy huyết, bì phu do đóđược đầy dặc, mùa Trường hạ kinh lạc đều thịnh, do bên trong tiết vào cơnhục, mùa Thu, khí trời mới thâu lễm, tấy lý vít lấp, bì phu khô dẳng, mùaĐông che giấ p huyết khí ở bên trong, bám liền vào cốt tủy, để lạ i giao thôngvới 5 Tàng (1) [9]. Vậy nên, tà khí thường theo khí huyế t của con người ở bốn mùa đểthừa cơ vào “Khách”. Nhưng đến sự biến hóa thời thật khó mà đo lường. Dùsao cũng phải thuận theo ở Kinh khí để dùng phép thích, nếu tích trừ được tàkhí, thời loạn khí sẽ không sinh ra được. Hoàng Đế hỏi: Thích trái vớ i bốn mùa, mà sinh loạn khí, bệnh trạng như thế nào?[11] Kỳ Bá thưa rằng: Mùa Xuân mà thích ở Lạc mạch (xuân khí ở Kinh mạch, mà thích Lạcmạch, là trái), huyết khí sẽ ràn ra ngoài, khiến ngườ i thiểu khí, mùa xuân màthích ở cơ nhhục, huyế t khi sẽ vòng đi ngược, khiến người thượng khí, mùaxuân, mùa Xuân mà thích ở Cân cốt, huyết khí sẽ bám vào trong, khiếnngười phúc trướng [12]. Mùa Hạ mà thích ở Kinh mạch (mùa Hạ huyết khí đã ra ngoài Tônlạc), huyế t khí sẽ b ị kiệt, khiế n người rã rời, mùa Hạ mà thích ở Cơ nhục,huyết khí sẽ lộn vào trong, khiến người hay khủng, mùa Hạ mà thích ở câncốt, huyết khí sẽ n ghịch lên, khiến người hay nóä [13]. Mùa thu mà thích ở Kinh mạch, huyết khí sẽ ngược lên, khiến ngườihay quên, mùa Thu thích ở Lạc mạch, khiến khí không dẫn được ra bênngoài, khiến người nằ m không muốn cựa, mùa Thu mà thích ở cân cốt,huyết khí sẽ tan rã ở bên trong, khiến người rét run [14]. Mùa Đông mà thích ở Kinh mạch, huyết khí sẽ đều thoát, khiếnngười mắt trông không tỏ, mùa Đông mà thích ở Lạc mạch khí bên trong sẽtiết ra bên ngoài, lưu thành chứng đạ i tý, mùa Đông mà thích ở cơ nhục,dương khí sẽ kiệt tuyệt, khiến người hay quên [15]. Phàm sự thích về bốn mùa đó, đều gây nên bệnh lớn, không thể theo[16]. Vậy về phép thích, không biết kinh mạch của bốn mùa, bệnh sẽ sinhra, nếp lấy thuận làm nghịch, chính khí sẽ loạn ở bên trong, tà khí và tinh khísẽ cùng xung đột nhau. Vậ y, tất phả i xét rõ chín hậu, khiến cho chính khíkhông loạn, thời tinh khí mới không nghịch chuyển mà gây nên bệnh loạn[17]. Hoàng Đế nói: Thích vào năm Tàng, nếu trúng Tâm, thời một ngày chết, khi mớ i phátbệnh sẽ là chứng “ợ” trúng Can thờ i năm ngày chết, khi mới phát bệnh sẽ làchứng muốn nói luôn miệng, trúng Phế thời ba ngày sẽ chết, khi mới phátbệnh sẽ là chứng ho, trúng Thận sáu ngày chết, khi mới phát, sẽ là chứng hắthơi và vươn vai trúng Tỳ, mười ngày chết, khi mới phát sẽ là chứng thốn(nuốt nước miếng). Thích làm thương đến năm Tàng, tất phải chết, mà cácbệnh lúc mới phát ra đều theo tính các bả tàng. Nhân đó có thể biết được làbao giờ chết [18]. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
sách tố vấn sách y học y học cổ truyền bệnh thường gặp chữa bệnh theo dân gian tài liệu y họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 272 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 229 0 0 -
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 219 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 1
42 trang 181 0 0 -
6 trang 179 0 0
-
Một số Bệnh Lý Thần Kinh Thường Gặp
7 trang 175 0 0 -
120 trang 170 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 164 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 163 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 153 0 0