SÁCH TỐ VẤN - Thiên thứ năm mươi
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 130.46 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hoàng Đế hỏi: Xin cho biết phần cốt yếu của phép thích [1]. Kỳ Bá thưa rằng: Bệnh có phù trầm, thích có nóâng sâu. Phải cho đúng nhẽ, đừng có trái đạo. Thái quá thời nóäi thương. Bất cập thời gây sự đừng có trái đạo. Thái quá thời nóäi thương. Bất cập thời gây sự nghẽn tắc ở ngoài, tà khí sẽ do đó mà lấn theo. Sâu nóâng không đúng, lại gây vạ lớn. Bên trong phạm vào 5 Tàng, rồi sau sinh bệnh lớn [2]. Cho nên nói: Có thứ bệnh ở hào mao (trong...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SÁCH TỐ VẤN - Thiên thứ năm mươi SÁCH TỐ VẤN Thiên thứ năm mươi: THÍCH YÊU LUẬN Hoàng Đế hỏi: Xin cho biết phần cốt yếu của phép thích [1]. Kỳ Bá thưa rằng: Bệnh có phù trầ m, thích có nóâng sâu. Phải cho đúng nhẽ, đừng cótrái đạo. Thái quá thời nóäi thương. Bất cập thời gây sự đừng có trái đạo.Thái quá thời nóäi thương. Bất cập thời gây sự nghẽn tắc ở ngoài, tà khí sẽdo đó mà lấn theo. Sâu nóâng không đúng, lại gây vạ lớn. Bên trong phạmvào 5 Tàng, rồi sau sinh bệnh lớn [2]. Cho nên nói: Có thứ bệnh ở hào mao (trong lòng), tấu lý, có thứ bệnhở bì phu, có thứ bệnh ở cơ nhục, có thứ bệnh ở mạch có thứ bệnh ở Cân, cóthứ bệnh ở cốt, có thứ bệnh ở Tủ y [3]. Thích ở b ì đừng làm thương đến nhục. Nếu thương đến nhục thời bêntrong sẽ động vào Tý. Động vào Tý thờ i qua bảy mươi hai ngày, về bốntháng cuối mùa, sẽ sinh ra bệnh phúc trướng, phiền, không muốn ăn (1) [4]. Thích ở nhục đừng làm thương đến mạch. Nếu thương đến mạch thờitrong sẽ động vào Tâm. Động vào Tâm thời mùa Hạ phát bệnh Tâm thống[5]. Thích ở mạch đừng làm thương đến Cân. Nếu thương đến Cân thờibên trong sẽ động vào Can. Động vào Can thời mùa Xuân sẽ phát bệnh nhiệt,và gân lỏng [6]. Thích ở cân đừng làm thương đến cốt. Nếu thương đến Cốt, thời bêntrong sẽ động đến Thận. Động đến Thận thời mùa Đông sẽ sinh bệnh trướngvà yêu thống [7]. Thích ở cốt đừng làm thương đến tủ y. Nếu thương đến Tủy thời tiêuthước và đau nhức trong ống chân... Thân thể cũng rã rời mỏi mệt [8]. Thiên năm mươi mốt: THÍCH TỄ Hoàng Đế hỏi: Xin cho biết rõ sự nhất đ ịnh của phép thích nên nóâng, nên sâu thếnào? [1] Kỳ Bá thưa rằng: Thích ở cốt, đừng làm thương đến Cân, thích ở Cân đừng làm thươngđến nhục, thích ở nhục, đừng làm thương đến mạch, thích ở mạch đừng làmthương đến bì, Thích ở bì, đ ừng làm thương đến nhục, thích ở nhục đừnglàm thương đến Cân, thích ở Cân đừng làm thương đến Cốt (1) [2]. Xin cho biết rõ [3] Thích ở cốt đừng làm thương đến Cân...là nói nếu chậm vừa đến nhụcđã thôi ngay. mà chưa vào đến Cân “Thích ở nhục đừng làm thương đếnmạch” là nói nếu chậ m vừa đếm mạch đã thôi, mà chưa vào đến nhục.“Thích ở mạch đừng làm thương đến bì” là nói: nếu châm vừa đến bì đã thôi,mà chưa vào đến mạch [4]. Như nói: ‘thích ở bì đ ừng làm thương đến nhục, là bệnh ở trong bì,châm cũng chỉ để vào đến trong bì, đừng phạm vào đến nhục. Nói: “thích ởnhục đừng làm thương đến Cân... là vì hễ quá nhục thời sẽ tớ i cân ngay. Nóithích ở cân đừng làm thương đến cốt...” là vì hễ quá cân thời sẽ tớ i cốt ngay.Đó tức là trái. (Đoạn trên này nói về phép thích, cốt ở chừng mực không nên bất cậphoặc thái quá) [5]. Mạch đạt mà huyết ít, là do mạch có phong khí, nước uống vào ít,huyết không có sự trợ ích [6]. Phàm thực, là do ở khí hút vào, hư là do ở khí tiết ra. Khí thực lànhiệt, khí hư là hàn [7]. Nếu dùng châm để tả thực, thời tay tả làm rộng ở huyệt vừa châm ra.Nếu dùng châm để bổ hư, thờ i tay tả làm vít ở huyệt vừa châm lạ i (1) [8]. Thiên năm mươi tư: CHÂM GIẢI Hoàng Đế hỏi: Xin cho biết phép dùng Cửu châm (chín thứ châm) và thế nào là hưthực? [1] Kỳ Bá thưa rằng: “Khí hư thì bổ cho th ực”, tức là đợi cho khi nào khí đến dưới châm đãnóng mới thôi, vì khí thực thời nhiệt. “Khí mãn thời làm cho tiết”, tức là đợicho khi nào khí đến dươi châm lạnh mớ i thôi. Vì khí hư thời hàn. “Uất tíchtrời trừ đi” tức là dùng châm cho tiết bỏ ác huyết [2]. “Tà thắng thời làm cho nó hư đi”, vậ y khí rút châm ra đừng bỏ vếtchâm lại để cho tà khí cứ theo đó mà tiết ra [3]. Như nói: “thong thả mà nhanh thời sẽ thực”, tức là lúc rút châm thờithong thả, nhưng sau khi châm rút ra hết rồi, kịp vít ngay vết châm lại. Nhưnói: “nhanh mà thong thả thờ i sẽ hư”, tức là rút châm ra nhanh mà thong thảmới lấy tay vít chỗ châm lại [4]. Nói “thực với hư” tức là nhận xem khi đến ở dưới châm lạnh hay ấmthời biết là khí nhiều hay ít [5]. Khí ở con người hư hay thực, như có như không, phải yên tĩnh để nhậtxét, nếu vội vàng không thể sao biết được [6]. Bệnh có gốc ngọn, tr ị bệnh cũng phả i có gốc ngọn. Có phân biệt đượcgốc ngọn, mới mong tr ị được bệnh [7]. Hư thời làm cho thực, thực thời làm cho hư, về phép bổ tả, phải giữcho đúng [8]. Cái cốt yếu của sự hư thực, đố i với phép dùng c ửa châm, rất là tinh vihuyền ảo, nhưng cũng theo cái lẽ đương nhiên thôi [9]. Trong khí hoặc bổ hoặc tả , thời sự khai hạp của khí cũng phản ứngtheo (tức như trên đã nói) [10]. Phàm chín thứ châm, danh và hình đều không giống nhau, có thể mớiđầy đủ được phương pháp bổ và tả [11]. Thích vào thực, muốn hư, hãy lưu châm, chờ âm khí đến dưới châmnhiều rồi, sẽ rút ch ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
SÁCH TỐ VẤN - Thiên thứ năm mươi SÁCH TỐ VẤN Thiên thứ năm mươi: THÍCH YÊU LUẬN Hoàng Đế hỏi: Xin cho biết phần cốt yếu của phép thích [1]. Kỳ Bá thưa rằng: Bệnh có phù trầ m, thích có nóâng sâu. Phải cho đúng nhẽ, đừng cótrái đạo. Thái quá thời nóäi thương. Bất cập thời gây sự đừng có trái đạo.Thái quá thời nóäi thương. Bất cập thời gây sự nghẽn tắc ở ngoài, tà khí sẽdo đó mà lấn theo. Sâu nóâng không đúng, lại gây vạ lớn. Bên trong phạmvào 5 Tàng, rồi sau sinh bệnh lớn [2]. Cho nên nói: Có thứ bệnh ở hào mao (trong lòng), tấu lý, có thứ bệnhở bì phu, có thứ bệnh ở cơ nhục, có thứ bệnh ở mạch có thứ bệnh ở Cân, cóthứ bệnh ở cốt, có thứ bệnh ở Tủ y [3]. Thích ở b ì đừng làm thương đến nhục. Nếu thương đến nhục thời bêntrong sẽ động vào Tý. Động vào Tý thờ i qua bảy mươi hai ngày, về bốntháng cuối mùa, sẽ sinh ra bệnh phúc trướng, phiền, không muốn ăn (1) [4]. Thích ở nhục đừng làm thương đến mạch. Nếu thương đến mạch thờitrong sẽ động vào Tâm. Động vào Tâm thời mùa Hạ phát bệnh Tâm thống[5]. Thích ở mạch đừng làm thương đến Cân. Nếu thương đến Cân thờibên trong sẽ động vào Can. Động vào Can thời mùa Xuân sẽ phát bệnh nhiệt,và gân lỏng [6]. Thích ở cân đừng làm thương đến cốt. Nếu thương đến Cốt, thời bêntrong sẽ động đến Thận. Động đến Thận thời mùa Đông sẽ sinh bệnh trướngvà yêu thống [7]. Thích ở cốt đừng làm thương đến tủ y. Nếu thương đến Tủy thời tiêuthước và đau nhức trong ống chân... Thân thể cũng rã rời mỏi mệt [8]. Thiên năm mươi mốt: THÍCH TỄ Hoàng Đế hỏi: Xin cho biết rõ sự nhất đ ịnh của phép thích nên nóâng, nên sâu thếnào? [1] Kỳ Bá thưa rằng: Thích ở cốt, đừng làm thương đến Cân, thích ở Cân đừng làm thươngđến nhục, thích ở nhục, đừng làm thương đến mạch, thích ở mạch đừng làmthương đến bì, Thích ở bì, đ ừng làm thương đến nhục, thích ở nhục đừnglàm thương đến Cân, thích ở Cân đừng làm thương đến Cốt (1) [2]. Xin cho biết rõ [3] Thích ở cốt đừng làm thương đến Cân...là nói nếu chậm vừa đến nhụcđã thôi ngay. mà chưa vào đến Cân “Thích ở nhục đừng làm thương đếnmạch” là nói nếu chậ m vừa đếm mạch đã thôi, mà chưa vào đến nhục.“Thích ở mạch đừng làm thương đến bì” là nói: nếu châm vừa đến bì đã thôi,mà chưa vào đến mạch [4]. Như nói: ‘thích ở bì đ ừng làm thương đến nhục, là bệnh ở trong bì,châm cũng chỉ để vào đến trong bì, đừng phạm vào đến nhục. Nói: “thích ởnhục đừng làm thương đến Cân... là vì hễ quá nhục thời sẽ tớ i cân ngay. Nóithích ở cân đừng làm thương đến cốt...” là vì hễ quá cân thời sẽ tớ i cốt ngay.Đó tức là trái. (Đoạn trên này nói về phép thích, cốt ở chừng mực không nên bất cậphoặc thái quá) [5]. Mạch đạt mà huyết ít, là do mạch có phong khí, nước uống vào ít,huyết không có sự trợ ích [6]. Phàm thực, là do ở khí hút vào, hư là do ở khí tiết ra. Khí thực lànhiệt, khí hư là hàn [7]. Nếu dùng châm để tả thực, thời tay tả làm rộng ở huyệt vừa châm ra.Nếu dùng châm để bổ hư, thờ i tay tả làm vít ở huyệt vừa châm lạ i (1) [8]. Thiên năm mươi tư: CHÂM GIẢI Hoàng Đế hỏi: Xin cho biết phép dùng Cửu châm (chín thứ châm) và thế nào là hưthực? [1] Kỳ Bá thưa rằng: “Khí hư thì bổ cho th ực”, tức là đợi cho khi nào khí đến dưới châm đãnóng mới thôi, vì khí thực thời nhiệt. “Khí mãn thời làm cho tiết”, tức là đợicho khi nào khí đến dươi châm lạnh mớ i thôi. Vì khí hư thời hàn. “Uất tíchtrời trừ đi” tức là dùng châm cho tiết bỏ ác huyết [2]. “Tà thắng thời làm cho nó hư đi”, vậ y khí rút châm ra đừng bỏ vếtchâm lại để cho tà khí cứ theo đó mà tiết ra [3]. Như nói: “thong thả mà nhanh thời sẽ thực”, tức là lúc rút châm thờithong thả, nhưng sau khi châm rút ra hết rồi, kịp vít ngay vết châm lại. Nhưnói: “nhanh mà thong thả thờ i sẽ hư”, tức là rút châm ra nhanh mà thong thảmới lấy tay vít chỗ châm lại [4]. Nói “thực với hư” tức là nhận xem khi đến ở dưới châm lạnh hay ấmthời biết là khí nhiều hay ít [5]. Khí ở con người hư hay thực, như có như không, phải yên tĩnh để nhậtxét, nếu vội vàng không thể sao biết được [6]. Bệnh có gốc ngọn, tr ị bệnh cũng phả i có gốc ngọn. Có phân biệt đượcgốc ngọn, mới mong tr ị được bệnh [7]. Hư thời làm cho thực, thực thời làm cho hư, về phép bổ tả, phải giữcho đúng [8]. Cái cốt yếu của sự hư thực, đố i với phép dùng c ửa châm, rất là tinh vihuyền ảo, nhưng cũng theo cái lẽ đương nhiên thôi [9]. Trong khí hoặc bổ hoặc tả , thời sự khai hạp của khí cũng phản ứngtheo (tức như trên đã nói) [10]. Phàm chín thứ châm, danh và hình đều không giống nhau, có thể mớiđầy đủ được phương pháp bổ và tả [11]. Thích vào thực, muốn hư, hãy lưu châm, chờ âm khí đến dưới châmnhiều rồi, sẽ rút ch ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
sách tố vấn sách y học y học cổ truyền bệnh thường gặp chữa bệnh theo dân gian tài liệu y họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 275 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 232 0 0 -
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 221 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 1
42 trang 184 0 0 -
6 trang 180 0 0
-
Một số Bệnh Lý Thần Kinh Thường Gặp
7 trang 177 0 0 -
120 trang 173 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 164 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 156 0 0