Danh mục

Sai khác về hình thái của Pheretima modigliani (Rosa, 1889) ở Thừa Thiên Huế

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 14.77 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong nghiên cứu này, chúng tôi tiến hành phân tích sự sai khác về hình thái của Pheretima modigliani (Rosa, 1889) thuộc giống Pheretima Kinberg, 1867 ở Thừa Thiên Huế. Kết quả nghiên cứu cho thấy những đặc điểm ổn định có giá trị định loại Ph. modigliani là đặc điểm của đai sinh dục; nhú phụ sinh dục vùng đực; số lượng và hình dạng của túi nhận tinh; hình dạng của manh tràng và tuyến tiền liệt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sai khác về hình thái của Pheretima modigliani (Rosa, 1889) ở Thừa Thiên HuếSAI KHÁC VỀ HÌNH THÁI CỦA Pheretima modigliani (Rosa, 1889)Ở THỪA THIÊN HUẾLÊ THỊ NHUNG - NGUYỄN VĂN THUẬNTrường Đại học Sư phạm - Đại học HuếTóm tắt: Trong nghiên cứu này, chúng tôi tiến hành phân tích sự sai khác vềhình thái của Pheretima modigliani (Rosa, 1889) thuộc giống PheretimaKinberg, 1867 ở Thừa Thiên Huế. Kết quả nghiên cứu cho thấy những đặcđiểm ổn định có giá trị định loại Ph. modigliani là đặc điểm của đai sinh dục;nhú phụ sinh dục vùng đực; số lượng và hình dạng của túi nhận tinh; hìnhdạng của manh tràng và tuyến tiền liệt. Những đặc điểm không có giá trịtrong định loại là màu sắc, số đốt và chiều dài của cơ thể; kiểu môi và vị trílỗ lưng đầu tiên.Từ khóa: hình thái, Pheretima modigliani (Rosa, 1889)1. ĐẶT VẤN ĐỀKhi chuyển từ phân loại học cá thể sang phân loại học quần thể, người ta đã đánh giá lạigiá trị phân loại học của nhiều đặc điểm hình thái của giun đất. Nhiều đặc điểm hìnhthái được coi là ổn định ở nhiều nhóm động vật (các phần của hệ sinh dục, cơ quan vậnchuyển, hệ tiêu hóa…) thì ở giun đất có thể biến đổi trong phạm vi rộng, nhất là nhữngquần thể vượt ra ngoài vùng phân bố gốc của loài đó hoặc những quần thể sống trongmôi trường bị ô nhiễm hay môi trường đang bị biến đổi mạnh [1]. Vì vậy việc nghiêncứu sự sai khác về hình thái của các loài giun đất sống trong các môi trường khác nhauđể xác định mức độ ổn định của các đặc điểm hình thái dùng trong định loại là cần thiết.2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1. Đối tượng nghiên cứuNgành: Giun đốt – AnnelidaLớp: Giun ít tơ – OligochaetaBộ: HaplotaxidaHọ: MegascolecidaeGiống: PhereimaLoài: Pheretima modigliani (Rosa, 1889)2.2. Phương pháp nghiên cứuMẫu giun đất được thu trong vùng đất ô nhiễm (ON) và không ô nhiễm (KON), trongcác sinh cảnh rừng nguyên sinh, rừng thứ sinh, đồi trọc, vườn nhà, đất trồng cây ngắnngày, bờ đường, bờ ruộng, bờ sông và trảng cây bụi ở 4 huyện và thành phố của tỉnhTạp chí Khoa học và Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm HuếISSN 1859-1612, Số 01(33)/2015: tr. 118-123SAI KHÁC VỀ HÌNH THÁI CỦA Pheretima modigliani (Rosa, 1889) Ở THỪA THIÊN HUẾ119Thừa Thiên Huế. Mẫu được rửa sạch bằng nước, định hình sơ bộ bằng dung dịchformon 2%, bảo quản trong dung dịch formon 4%.Để định loại các loài trong giống Pheretima cần phải sử dụng các đặc điểm như: manhtràng (sự xuất hiện và kiểu đơn giản hay phức tạp), lỗ sinh dục đực (vị trí và cấu tạo),túi nhận tinh (vị trí, số lượng), nhú phụ sinh dục (hình thái, số lượng và vị trí sắp xếp),tình trạng vách ngăn đốt (tiêu biến hay dày) [5].Các mẫu giun đất ở vùng nghiên cứu được đinh loại theo tài liệu mô tả gốc và khóa địnhloại của các tác giả Gates G. E (1972) [4]; Blakemore R. J (2002) [3], Thái Trần Bái(1983) [1], Huỳnh Kim Hối (2005) [2].2.3. Các chỉ tiêu nghiên cứuChiều dài thân, đường kính trước và sau đai sinh dục; đường kính, đặc điểm của đaisinh dục; số đốt cơ thể; nhú phụ sinh dục vùng đực, vùng nhận tinh; màu sắc cơ thể,kiểu môi, đặc điểm phân bố của tơ; số lượng, vị trí và đặc điểm của túi nhận tinh; manhtràng, tình trạng vách đốt.Các số liệu thu được xử lý theo các tham số:- Trung bình cộng:X =1n- Phương sai:σ2 =1(X i − X )2 ni∑n −1∑X ni i- Độ lệch chuẩn:σ=1∑ Xi − Xn −1σ=1∑ Xi − Xn- Hệ số biến thiên CV%: CV % =((σX2)ni2)nivới n < 30với n > 30x100Nếu CV% biến thiên từ 0 - 5%: rất ổn đinh.Nếu CV% biến thiên từ 5 - 10%: ổn định.Nếu CV% biến thiên >10%: không ổn định.2.4. Tư liệu nghiên cứuChúng tôi đã phân tích 143 cá thể giun đất (95 cá thể ở vùng đất bị ô nhiễm và 48 cá thểở vùng đất không bị ô nhiễm) của 18 điểm nghiên cứu thuộc 4 huyện và thành phố Huế,tỉnh Thừa Thiên Huế.120LÊ THỊ NHUNG – NGUYỄN VĂN THUẬNMẫu được lưu trữ tại phòng thí nghiệm Động vật học, Khoa Sinh học, Trường Đại họcSư phạm, Đại học Huế.3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN3.1. Đặc điểm hình thái ngoàiCăn cứ số liệu phân tích từ 143 cá thể, cho thấy chiều dài cơ thể và số đốt biến thiên vớinhau. Số đốt, chiều dài và đường kính cơ thể biến đổi lớn, còn số nhú phụ sinh dục(NPSD) vùng đực và số NPSD vùng nhận tinh ít biến đổi. Các tham số đặc trưng về cácđặc điểm hình thái ngoài được thể hiện ở bảng 1.Bảng 1. Các tham số đặc trưng về hình thái ngoài của Pheretima modigliani (Rosa, 1889)ở Thừa Thiên HuếĐặc điểm nghiên cứuChiều dài cơ thể (mm)Số đốt cơ thểĐường kính trước đai sinh dục (mm)Đường kính của đai sinh dục (mm)Đường kính sau đai sinh dục (mm)Số nhú phụ sinh dục vùng đựcSố nhú phụ sinh dục vùng nhận tinhCác tham số đặc trưngX140,5895,356,326,266,653,977,86σ21156,22334,950,860,941,000,060,60σ34,0118,300,930,971,000,250,77CV%24,1919,1914,6815,5315,066,279,82Phân tích từng đặc điểm ta có:- Số đốt và chiều dài cơ thể: Những cá thể giun đất thu được ở cùng một sinh cảnh cóchiều dài thân tương đối ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: