Danh mục

Sản xuất phân hữu cơ sinh học từ phế phẩm mạt cưa sau thu hoạch nấm và chất thải chăn nuôi

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.01 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sản xuất nông nghiệp đòi hỏi phân hữu cơ chất lượng cao. Phân hữu cơ sinh học là sản phẩm của quá trình ủ compost gồm chất hữu cơ, vi sinh vật dị dưỡng và các nguyên tố vi lượng có lợi cho cây trồng. Trong nghiên cứu này, phân hữu cơ sinh học từ mạt cưa sau thu hoạch nấm và chất thải chăn nuôi được khảo sát. Hỗn hợp mạt cưa : phân lợn (khối lượng : khối lượng) hoặc mạt cưa : phân gà (khối lượng: khối lượng) được ủ với 1% chế phẩm Tribio có chứa Trichoderma T1 và 5% mật rỉ đường. 30 ngày sau, 1% chế phẩm Tribio và 1% A-N fixing có chứa Azotobacter được bổ sung vào đống ủ. Quá trình ủ được kết thúc sau đó 12 ngày. Sự đảo trộn được thực hiện 1 lần/tuần trong suốt quá trình ủ. Kết quả thử nghiệm cho thấy tỷ lệ phối trộn mạt cưa : phân lợn (1 : 1) và mạt cưa : phân gà (1 : 1,5) cho sản phẩm phân bón với các thông số gồm: tỷ số C/N = 15-17; độ ẩm = 48-49%; carbon hữu cơ = 25-34%; nitơ tổng = 1,5- 2,2%; phosphor tổng = 0,7-1,5%; axit humic = 5,1-5,9% và vi sinh vật hữu ích Trichoderma T1 > 1 × 107 CFU/g và Azotobacter < 1 × 105 CFU/g. Các thông số này đạt tiêu chuẩn của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sản xuất phân hữu cơ sinh học từ phế phẩm mạt cưa sau thu hoạch nấm và chất thải chăn nuôiTẠP CHÍ SINH HỌC, 2012, 34(3SE): 154-160 SẢN XUẤT PHÂN HỮU CƠ SINH HỌC TỪ PHẾ PHẨM MẠT CƯA SAU THU HOẠCH NẤM VÀ CHẤT THẢI CHĂN NUÔI Dương Đức Hiếu*, Lê Công Nhất Phương, Võ Thị Kiều Thanh, Lê Thị Ánh Hồng, Trần Quang Vinh, Phùng Huy Huấn Viện Sinh học nhiệt đới, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam, (*)hieuitb@yahoo.com TÓM TẮT: Sản xuất nông nghiệp đòi hỏi phân hữu cơ chất lượng cao. Phân hữu cơ sinh học là sản phẩm của quá trình ủ compost gồm chất hữu cơ, vi sinh vật dị dưỡng và các nguyên tố vi lượng có lợi cho cây trồng. Trong nghiên cứu này, phân hữu cơ sinh học từ mạt cưa sau thu hoạch nấm và chất thải chăn nuôi được khảo sát. Hỗn hợp mạt cưa : phân lợn (khối lượng : khối lượng) hoặc mạt cưa : phân gà (khối lượng: khối lượng) được ủ với 1% chế phẩm Tribio có chứa Trichoderma T1 và 5% mật rỉ đường. 30 ngày sau, 1% chế phẩm Tribio và 1% A-N fixing có chứa Azotobacter được bổ sung vào đống ủ. Quá trình ủ được kết thúc sau đó 12 ngày. Sự đảo trộn được thực hiện 1 lần/tuần trong suốt quá trình ủ. Kết quả thử nghiệm cho thấy tỷ lệ phối trộn mạt cưa : phân lợn (1 : 1) và mạt cưa : phân gà (1 : 1,5) cho sản phẩm phân bón với các thông số gồm: tỷ số C/N = 15-17; độ ẩm = 48-49%; carbon hữu cơ = 25-34%; nitơ tổng = 1,5- 2,2%; phosphor tổng = 0,7-1,5%; axit humic = 5,1-5,9% và vi sinh vật hữu ích Trichoderma T1 > 1 × 107 CFU/g và Azotobacter < 1 × 105 CFU/g. Các thông số này đạt tiêu chuẩn của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam. Từ khóa: A-N fixing, chất thải chăn nuôi, chế phẩm Tribio, mạt cưa, phân hữu cơ sinh học.MỞ ĐẦU sau khi thu hoạch nấm, chất thải từ chăn nuôi Hiện nay, nông nghiệp được xem là ngành lợn, gia cầm... để sản xuất ra phân bón hữu cơkinh tế mũi nhọn của huyện Phú Giáo, tỉnh Bình sinh học, việc này không những xử lý đượcDương. Theo thống kê của Phòng Kinh tế huyện, lượng chất thải tạo ra ngày càng nhiều, mà cònđến tháng 6 năm 2010, toàn huyện Phú Giáo có góp phần tái tạo lại nguồn hữu cơ dồi dào phụcđến hơn 59.000 gia súc và 862.000 gia cầm. vụ cho nông nghiệp, mang lại lợi ích cho ngườiLượng chất thải từ hoạt động chăn nuôi này dân tại địa phương và giải quyết được tình trạngkhông nhỏ và nếu không có biện pháp thu gom ô nhiễm môi trường.xử lý thích hợp sẽ gây ô nhiễm môi trường, tạo PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUmùi hôi, ảnh hưởng đến sức khỏe của cộng đồng. Bên cạnh đó tại huyện Phú Giáo còn gần 20 Vật liệutrại trồng nấm, với lượng mạt cưa thải ra sau khi Chế phẩm Tribio (chứa chủng Trichodermathu hoạch nấm hiện tại khoảng 1.000 m3 /năm, T1) và chế phẩm A-N fixing (chủnglượng mạt cưa phế thải này sẽ tăng lên nhiều Azotobacter) do Phòng Công nghệ biến đổi sinhhơn khi dự án trồng nấm của huyện được mở học, Viện Sinh học nhiệt đới cung cấp.rộng. Mạt cưa phế thải sau khi thu hoạch nấm Các nguyên liệu ủ: Mạt cưa sau thu hoạchnếu để phân hủy tự nhiên phải cần thời gian lâu nấm được thu gom từ các cơ sở nuôi trồng nấmdài và đòi hỏi diện tích khá lớn chỉ để chứa đóng trên địa bàn huyện Phú Giáo; phân lợnđựng lượng phế thải này. Trong khi đó, nếu tươi, phân gà tươi được thu gom từ các cơ sởchúng ta kết hợp tận dụng các phế phẩm trên và chăn nuôi tập trung tại tp. Hồ Chí Minh vàthực hiện với một quy trình công nghệ hợp lý, Bình Dương.lượng phế phẩm trên trở thành sản phẩm phânbón hữu cơ chất lượng cao, đáp ứng cho hoạt Công thức ủ mạt cưa sau thu hoạch nấm vớiđộng trồng trọt tại địa phương. phân lợn và phân gà tươi Nghiên cứu này giúp người dân tận dụng tối Bố trí 8 thí nghiệm với 3 lần lặp lại, các thíđa các phế phẩm trong hoạt động sản xuất nông nghiệp TN1, TN2, TN3 và TN4 sử dụng hỗnnghiệp tại địa phương như phế thải từ mạt cưa hợp mạt cưa sau thu hoạch nấm (MCSTHN) với phân lợn tươi (PH). Các thí nghiệm TN5, TN6,154 Duong Duc Hieu et al.TN7 và TN8 kết hợp mạt cưa sau thu hoạch 0,000 (< 0,05) nên có sự khác biệt có ý nghĩanấm (MCSTHN) với phân gà tươi (PG). Tất cả giữa các công thức theo thời gian.các thí nghiệp đều được bổ sung 1% chế phẩm Các phương pháp xác định nhiệt độ, độ ẩm,Tribio (giai đoạn 1) và 5% mật rỉ đường trước pH, độ dẫn điện theo Martin Tanner (2003) [5];ủ, đảo trộn định kỳ 1 lần/tuần, sau 30 ngày bổ Xác định nitơ, photpho (P2O5) và kali (K2O)sung 1% chế phẩm A-N fixing và Tribio (giai tổng số bằng các phương pháp Micro Kjeldalh,đoạn 2). Theo dõi và phân tích các chỉ tiêu như: so màu và ion hóa ngọn lửa; xác định canxi theonhiệt độ, độ ẩm, độ dẫn điện, pH, chất hữu cơ, TCVN 6496 (2009) và magie theo ACIAR-các bon, N: P: K, tổng vi sinh vật phân giải AAS 001 (2007); xác định các bon hữu cơ theocellulose. Các thí nghiệm (TN) được phối trộn Walkley-Black và axít humíc theo TC: 010/QĐ-theo trọng lượng giữa MCSTHN với PH (từ TN (1993); kiểm tra vi sinh vật hiếu khí và viTN1 đến TN4); và MCSTHN với PG (từ TN5 sinh vật phân giải cellulose theo TCVN 6168đến TN8) như sau: TN1: [MCSTHN/PH = (2002).1,0/0,5], tỷ lệ C/N ban đầu = 48-50, độ ẩm 60-70%; TN2: [MCSTHN/PH = 1,0/1,0], tỷ lệ C/N KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬNban đầu = 42-45, độ ẩm 60-70%; TN3:[MCSTHN/PH = 1,0/1,5], ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: