Bài giảng Quản lý chất thải chăn nuôi: Phần 2
Số trang: 43
Loại file: pdf
Dung lượng: 613.07 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiếp nội dung phần 1, Bài giảng Quản lý chất thải chăn nuôi: Phần 2 cung cấp cho người đọc những kiến thức như: Quản lý khí thải chăn nuôi; Sản xuất sạch hơn trong chăn nuôi. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản lý chất thải chăn nuôi: Phần 2 Chương 3 QUẢN LÝ KHÍ THẢI CHUỒNG NUÔI PGS.TS. Bùi Hữu Đoàn3.1. Nguồn phát sinh khí thải chăn nuôi Khí thải chăn nuôi phát sinh từ 3 nguồn chính: - Khí thải từ hệ thống chuồng trại chăn nuôi Lượng phát thải các khí ô nhiễm từ chuồng nuôi phụ thuộc một số yếu tố: loại hìnhchăn nuôi (ví dụ chăn nuôi lợn sinh sản, lợn thịt hay bò sữa, bò cày kéo, gia cầm, thủycầm…) trình độ quản lý, cách thu gom (thu phân rắn chung hay tách khỏi chất thải lỏng)và dự trữ phân (mương dẫn, hầm chứa chất thải…), mức độ thông gió của hệ thống chuồngnuôi (chuồng kín hay mở).…Lượng khí phát thải từ hệ thống chuồng nuôi còn phụ thuộcvào thời gian ví dụ ban ngày khi gia súc gia cầm hoạt động thường phát tán nhiều khí thảihơn ban đêm, hay mùa hè phát thải khí cao hơn mùa đông, do vận động của con vật haynhiệt độ cao làm tăng khả năng phân hủy chât thải của vi sinh vật. .. - Khí ô nhiễm phát thải từ hệ thống lưu trữ chất thải chăn nuôi.Tùy thuộc vào loại hình bể chứa, hệ thống thu gom, xử lý… (hố có nền xi măng hay hốđào dưới đất). Bể chứa bằng xi măng kín thường hạn chế phát thải khí ô nhiễm. - Khí ô nhiễm phát thải từ đồng ruộng, vườn cây… được bón phân gia súc hay từao cá sử dụng phân gia súc làm thức ăn. Lượng phân, trạng thái của phân hay kỹ thuật bónphân đều ảnh hưởng đến lượng khí phát thải từ phân. Nếu bón phân ủ đúng kỹ thuật sẽgiảm khí gây mùi. Bón phân lỏng sẽ dễ phân giải tạo khí hơn phân rắn. Bón phân lấp kín sẽhạn chế việc tạo và phát thải khí vào môi trường… Nhìn chung, các khí ô nhiễm có thể phát sinh khắp mọi nơi từ chuồng chăn nuôi,quá trình thu gom, dự trữ và sử dụng chất thải. Oõ nhiễm không khí đặc biệt là ô nhiễmmùi từ chăn nuôi đang là vấn đề được quan tâm và là sự phàn nàn của dân cư những vùngcó ngành chăn nuôi phát triển. Sự thâm canh trong chăn nuôi, sự phát triển của các yếu tốphục vụ cho chăn nuôi tập trung như chuồng trại hay thức ăn tổng hợp đang làm trầm trọngthêm các vấn đề môi trường, góp phần gây nên sự suy thoái môi trường, làm ô nhiễm bầukhí quyển, góp phần gây nên tác động toàn cầu như hiệu ứng khí nhà kính (chủ yếu sựđóng góp các khí CH4, NOx, CO2…từ chăn nuôi), mưa axít (do sự đóng góp của NH3)…làm ảnh hưởng đến môi trường đất, nước, phá hoại mùa màng và làm chết rừng. Quá trình tạo các khí làm giảm chất lượng của phân bón đồng thời sự phát tán cáckhí vào môi trường không khí có thể gây nên những tác động thứ cấp làm thay đổi theohướng tiêu cực lên các hệ sinh thái trên cạn hay dưới nước. Các khí thải chăn nuôi chủ yếu hình thành từ quá trình phân giải các hợp chất hữu cơtrong chất thải (Hình 3.1.) 89 NH3 Indol, Skatol, Phenol Protein H2S Acid hữu cơ mạch ngắn Alcohol Aldehyde và Ketone Carbonhydrate Các acid hữu cơ H2O, CO2 và các Hydrocacbon mạch ngắn Acid béo H2O, CO2 và CH4 Lipid Alcohol Aldehyde và ketone Hình 3.1. Sơ đồ các khí sinh ra trong quá trình phân hủy chất thải chăn nuôi (Trương Thanh Cảnh, 1999) Theo Hobbs và các ctv (1995) các khí thải sinh ra từ chất thải chăn có thể chia ra 4nhóm: sulphide, axít béo bay hơi, phenol và indol. Mackies (1994) bổ sung thêm nhómamoniac và các amin dễ bay hơi. Trong nghiên cứu của Hobbs cho thấy các khí sulphideđược sản sinh nhiều từ nước thải có hàm lượng cao các chất rắn tổng số (TS), ngược lạinước thải chăn nuôi có hàm lượng TS thấp sản sinh ra nhiều axit axetic và phenol. Nghiêncứu của Trương Thanh Cảnh và các ctv (1997) cho thấy các chất khí chứa nito nhưamoniac và khí chứa lưu huỳnh như H2S là các loại khí có tác dụng gây mùi lớn nhất.Trong các axit béo dễ bay hơi được tạo ra từ chất thải chăn nuôi thì axit axetic là axitchiếm tỷ trọng lớn nhất, chiếm tới 60% tổng các axit béo dễ bay hơi.Các yếu tố ảnh hưởng tới sự phát thải khí ô nhiễm từ chăn nuôi Có nhiều yếu tố khác nhau ảnh hưởng đến sự hình thành và phát tán các khí ônhiễm hay khí gây mùi trong chăn nuôi (Hình 3.2.) 90 Môi trường: Nhiệt độ, tốc độ trao đổi khí, vận tốc gió, lót chuồng, bụi… Nước tiểu Thức ăn, Nước tắm Vật nuôi Nước thải nước uống gia súc, rửa chuồng… ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản lý chất thải chăn nuôi: Phần 2 Chương 3 QUẢN LÝ KHÍ THẢI CHUỒNG NUÔI PGS.TS. Bùi Hữu Đoàn3.1. Nguồn phát sinh khí thải chăn nuôi Khí thải chăn nuôi phát sinh từ 3 nguồn chính: - Khí thải từ hệ thống chuồng trại chăn nuôi Lượng phát thải các khí ô nhiễm từ chuồng nuôi phụ thuộc một số yếu tố: loại hìnhchăn nuôi (ví dụ chăn nuôi lợn sinh sản, lợn thịt hay bò sữa, bò cày kéo, gia cầm, thủycầm…) trình độ quản lý, cách thu gom (thu phân rắn chung hay tách khỏi chất thải lỏng)và dự trữ phân (mương dẫn, hầm chứa chất thải…), mức độ thông gió của hệ thống chuồngnuôi (chuồng kín hay mở).…Lượng khí phát thải từ hệ thống chuồng nuôi còn phụ thuộcvào thời gian ví dụ ban ngày khi gia súc gia cầm hoạt động thường phát tán nhiều khí thảihơn ban đêm, hay mùa hè phát thải khí cao hơn mùa đông, do vận động của con vật haynhiệt độ cao làm tăng khả năng phân hủy chât thải của vi sinh vật. .. - Khí ô nhiễm phát thải từ hệ thống lưu trữ chất thải chăn nuôi.Tùy thuộc vào loại hình bể chứa, hệ thống thu gom, xử lý… (hố có nền xi măng hay hốđào dưới đất). Bể chứa bằng xi măng kín thường hạn chế phát thải khí ô nhiễm. - Khí ô nhiễm phát thải từ đồng ruộng, vườn cây… được bón phân gia súc hay từao cá sử dụng phân gia súc làm thức ăn. Lượng phân, trạng thái của phân hay kỹ thuật bónphân đều ảnh hưởng đến lượng khí phát thải từ phân. Nếu bón phân ủ đúng kỹ thuật sẽgiảm khí gây mùi. Bón phân lỏng sẽ dễ phân giải tạo khí hơn phân rắn. Bón phân lấp kín sẽhạn chế việc tạo và phát thải khí vào môi trường… Nhìn chung, các khí ô nhiễm có thể phát sinh khắp mọi nơi từ chuồng chăn nuôi,quá trình thu gom, dự trữ và sử dụng chất thải. Oõ nhiễm không khí đặc biệt là ô nhiễmmùi từ chăn nuôi đang là vấn đề được quan tâm và là sự phàn nàn của dân cư những vùngcó ngành chăn nuôi phát triển. Sự thâm canh trong chăn nuôi, sự phát triển của các yếu tốphục vụ cho chăn nuôi tập trung như chuồng trại hay thức ăn tổng hợp đang làm trầm trọngthêm các vấn đề môi trường, góp phần gây nên sự suy thoái môi trường, làm ô nhiễm bầukhí quyển, góp phần gây nên tác động toàn cầu như hiệu ứng khí nhà kính (chủ yếu sựđóng góp các khí CH4, NOx, CO2…từ chăn nuôi), mưa axít (do sự đóng góp của NH3)…làm ảnh hưởng đến môi trường đất, nước, phá hoại mùa màng và làm chết rừng. Quá trình tạo các khí làm giảm chất lượng của phân bón đồng thời sự phát tán cáckhí vào môi trường không khí có thể gây nên những tác động thứ cấp làm thay đổi theohướng tiêu cực lên các hệ sinh thái trên cạn hay dưới nước. Các khí thải chăn nuôi chủ yếu hình thành từ quá trình phân giải các hợp chất hữu cơtrong chất thải (Hình 3.1.) 89 NH3 Indol, Skatol, Phenol Protein H2S Acid hữu cơ mạch ngắn Alcohol Aldehyde và Ketone Carbonhydrate Các acid hữu cơ H2O, CO2 và các Hydrocacbon mạch ngắn Acid béo H2O, CO2 và CH4 Lipid Alcohol Aldehyde và ketone Hình 3.1. Sơ đồ các khí sinh ra trong quá trình phân hủy chất thải chăn nuôi (Trương Thanh Cảnh, 1999) Theo Hobbs và các ctv (1995) các khí thải sinh ra từ chất thải chăn có thể chia ra 4nhóm: sulphide, axít béo bay hơi, phenol và indol. Mackies (1994) bổ sung thêm nhómamoniac và các amin dễ bay hơi. Trong nghiên cứu của Hobbs cho thấy các khí sulphideđược sản sinh nhiều từ nước thải có hàm lượng cao các chất rắn tổng số (TS), ngược lạinước thải chăn nuôi có hàm lượng TS thấp sản sinh ra nhiều axit axetic và phenol. Nghiêncứu của Trương Thanh Cảnh và các ctv (1997) cho thấy các chất khí chứa nito nhưamoniac và khí chứa lưu huỳnh như H2S là các loại khí có tác dụng gây mùi lớn nhất.Trong các axit béo dễ bay hơi được tạo ra từ chất thải chăn nuôi thì axit axetic là axitchiếm tỷ trọng lớn nhất, chiếm tới 60% tổng các axit béo dễ bay hơi.Các yếu tố ảnh hưởng tới sự phát thải khí ô nhiễm từ chăn nuôi Có nhiều yếu tố khác nhau ảnh hưởng đến sự hình thành và phát tán các khí ônhiễm hay khí gây mùi trong chăn nuôi (Hình 3.2.) 90 Môi trường: Nhiệt độ, tốc độ trao đổi khí, vận tốc gió, lót chuồng, bụi… Nước tiểu Thức ăn, Nước tắm Vật nuôi Nước thải nước uống gia súc, rửa chuồng… ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Quản lý chất thải chăn nuôi Quản lý chất thải chăn nuôi Chất thải chăn nuôi Xử lý nước thải chăn nuôi Phương pháp xử lý mùi trong chăn nuôi Quản lý khí thải chăn nuôiGợi ý tài liệu liên quan:
-
2 trang 42 0 0
-
Bài giảng Quản lý chất thải chăn nuôi - PGS.TS. Bùi Hữu Đoàn (chủ biên)
137 trang 42 0 0 -
Bài giảng Quản lý chất thải chăn nuôi: Phần 1
94 trang 32 0 0 -
Cân bằng và động học hấp phụ của đồng lên than sinh học có nguồn gốc từ phân bò
11 trang 25 0 0 -
Quản lý chất thải chăn nuôi trong xây dựng nông thôn mới
13 trang 23 0 0 -
69 trang 22 0 0
-
10 trang 21 0 0
-
7 trang 20 0 0
-
8 trang 20 0 0
-
9 trang 20 0 0