Danh mục

Sản xuất phân lân hữu cơ

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 113.66 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu sản xuất phân lân hữu cơ, nông - lâm - ngư, nông nghiệp phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sản xuất phân lân hữu cơ Sản xuất phân lân hữu cơ Vi Sinh/Chất trồng câyTrong sản xuất nông nghiệp, phân bón có một vai trò quantrọng quyết định cả về chất lượng và sản lượng thu hoạch. Trênthế giới cũng như ở nước ta đã có nhiều công trình nghiên cứugiúp cho nông dân biết chọn lựa những loại phân có ích nhất vàcách sử dụng phân như: Bón phân vào thời điểm nào và liềulượng bao nhiêu là có hiệu quả cao nhất. Hiện nay có rất nhiềudạng phân bón khác nhau đã được sử dụng trong nông nghiệpnhư: Phân hoá học dưới dạng đa lượng hoặc vi lượng: Phân hữucơ, phân sinh học, phân vi sinh. Phân bón vi sinh do NobleHiltner sản xuất đầu tiên tại Đức năm 1896 và được đặt tên làNitragin: Sau đó phát triển sản xuất tại một số nước khác như ởMỹ (1896), Canada (1905), Nga (1907), Anh (1910) và Thụy Điển(1914).[http://agriviet.com]>Nitragin là loại phân được chế tạo bởi vi khuẩn Rhizolium doBeijerink phân lập năm 1888 và được Fred đặt tên vào năm 1889dùng để bón cho các loại cây thích hợp của họ đậu. Từ đó cho đếnnay đã có nhiều công trình nghiên cứu nhằm ứng dụng và mở rộngviệc sản xuất các loại phân bón vi sinh cố định nitơ mà thành phầncòn được phối hợp thêm một số vi sinh vật có ích khác như một sốxạ khuẩn cố định nitơ sống tự do Frankia spp, Azotobacter spp, cácvi khuẩn cố định nitơ sống tự do clostridium, pasterium,Beijerinkiaindica, các xạ khuẩn có khả năng giải cellulose, hoặc mộtsố chủng vi sinh vật có khả năng chuyển hóa các nguồn dự trữphospho và kali ở dạng khó hoà tan với số lượng lớn có trong đấtmùn, than bùn, trong các quặng apatit, phosphoric v.v... chuyểnchúng thành dạng dễ hoà tan, cây trồng có thể hấp thụ được.Nhu cầu sử dụng phân bón hữu cơ vi sinh ngày càng tăng vì:- Sử dụng phân bón hữu cơ vi sinh sẽ thay thế dần việc bón phân hoáhọc trên đồng ruộng, đất trồng trọt mà vẫn đảm bảo được nâng caonăng suất thu hoạch.- Sử dụng phân bón hữu cơ vi sinh về lâu dài sẽ dần dần trả lại độphì nhiêu cho đất như làm tăng lượng phospho và kali dễ tan trongđất canh tác, cải tạo, giữ độ bền của đất đối với cây trồng nhờ khảnăng cung cấp hàng loạt các chuyển hoá chất khác nhau liên tục donhiều quần thể vi sinh vật khác nhau tạo ra.- Việc sử dụng phân bón hữu cơ vi sinh còn có ý nghĩa rất lớn làtăng cường bảo vệ môi trường sống, giảm tính độc hại do hoá chấttrong các loại nông sản thực phẩm do lạm dụng phân bón hóa học.- Giá thành hạ, nông dân dễ chấp nhận, có thể sản xuất được tại địaphương và giải quyết được việc làm cho một số lao động, ngoài racũng giảm được một phần chi phí ngoại tệ nhập khẩu phân hoá học.Xuất phát từ nhu cầu thực tế, dựa vào thế mạnh của Viện có một độingũ kỹ sư vi sinh, kỹ sư nông nghiệp khá đông, với đầy đủ trangthiết bị cần thiết cho việc bảo quản giống và cung cấp giống ban đầuvới một cơ sở nông trại chăn nuôi trồng trọt bảo đảm đủ điều kiệncho việc sản xuất phân hữu cơ vi sinh có chất lượng. Được sự giúpđỡ của trung tâm nghiên cứu vi sinh vật học ứng dụng và Trung tâmứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật ở Hà Nội, bước đầu cơ sở đã đivào sản xuất và thu được một số kết quả khả quan.Quá trình sản xuất được thực hiện dựa trên cơ sở:1- Chủng giống vi sinh vật do Trung tâm nghiên cứu vi sinh vậthọc ứng dụng cung cấp gồm các chủng loại sau:- Vi khuẩn cố định đạm (T6): Azotobacter- Vi khuẩn phân giải phospho và kali khó tan (H1, H2): B.megathelium var. phosphoticum.- Xạ khuẩn phân giải chất xơ (L1, L3): Actinomyces.Hoạt tính của các chủng có thể tóm tắt:Các chủng trên có các chức năng:- Phân giải các hợp chất xơ tạo ra nguồn năng lượng cung cấp các visinh vật khác có điều kiện phát triển và làm giàu thêm độ xốp củađất.- Chủng cố định được nitơ phân từ từ khi trời làm giàu nguồn đạmcho đất.-Chuyển hoá lân từ các nguồn lân khó tan thành dễ tan để cho cây dễhấp thụ.2- Nguồn nguyên liệu:- Than bùn đã được hoạt hoá- Rác phế thải có nguồn gốc từ thực vật.- Quặng apatit hay phosphorit nghiền nhỏ- Phân chuồng đã được ủ diệt các trứng ký sinh trùngPhân chuồng và rác là hai nguồn nguyên liệu dồi dào có sẵn ở nôngtrại và có thể cung cấp liên tục lâu dài.3- Phương pháp và kỹ thuật tiến hành có thể mô tả như sau:- Giai đoạn 1: Nghiền nhỏ quặng, hoạt hoá than bùn để đảm bảođược pH thích hợp và xử lý phân chuồng, rác phế thải với vôi để diệtcác trứng của ký sinh trùng.- Giai đoạn 2: Bao gồm từ chủng giống đến khi thành phẩm và tiếnhành qua các bước sau:* Bước1: Bảo quản các chủng giống bằng cách đông khô. Đây làphương pháp bảo quản tương đối ưu việt vì giữ chủng được lâu dàimà các hoạt tính của chủng vẫn được bảo đảm, khi sản xuất giống sẽđược nhân qua các môi trường đặc hiệu.* Bước 2: Tạo nguồn nguyên liệu nền và nhân giống.- Tạo nguồn nguyên liệu nền- Nhân giống: Giống được nhân lên qua môi trường rỉ đường có bổsung một số các nguyên tố thích hợp và được nuôi cấy trên máy lắc,sau đó nhân tiếp qua hệ thống sục khí ở nhiệt độ 37 - 45oC/72 g ...

Tài liệu được xem nhiều: