Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm – dạy trẻ mầm non kỹ năng sống

Số trang: 24      Loại file: pdf      Dung lượng: 255.45 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cơ sở lý luận: Nghiên cứu gần đây về sự phát triển của não trẻ cho thấy rằng khả năng giao tiếp với mọi người, khả năng biết tự kiểm soát, thể hiện các cảm giác của mình, biết cách ứng xử phù hợp với các yêu cầu, biết giải quyết các vấn đề cơ bản...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm – dạy trẻ mầm non kỹ năng sống Sáng kiến kinh nghiệm – dạy trẻ mầm non kỹ năng sốngPHÒNG GÍAO DỤC- ĐT TXBR CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨAVIỆT NAMTRƯỜNG MẦM NON BC SƠN CA Độc lập – Tự do – Hạnh phúcBà Rịa, ngày 2 tháng 1 năm 2009KINH NGHIỆMHỌ VÀ TÊN: TRẦN THỊ ĐỨCĐƠN VỊ CÔNG TÁC: Trường Mầm non Sơn CaCHỨC VỤ: Hiệu trưởngI./ NHẬN THỨC :Cơ sở lý luận:Nghiên cứu gần đây về sự phát triển của não trẻ cho thấy rằng khả năng giao tiếpvới mọi người, khả năng biết tự kiểm soát, thể hiện các cảm giác của mình, biếtcách ứng xử phù hợp với các yêu cầu, biết giải quyết các vấn đề cơ bản một cáchtự lập có những ảnh hưởng rất quan trọng đối với kết quả học tập của trẻ tạitrường. Vì thế, ngày nay trên thế giới rất nhiều trường mầm non áp dụng phươngpháp học trung tính là phương pháp học tập thông qua các giao tiếp tích cực vớinhững người khác.Cơ sở thực tiển:Ở Việt nam, từ năm học 2008-2009, Bộ Giáo dục- Đào tạo đã phát động phongtrào “ Xây dựng trường học thân thiện- học sinh tích cực”, với yêu cầu tăng cườngsự tham gia một cách hứng thú của học sinh trong các hoạt động giáo dục trongnhà trường và tại cộng đồng với thái độ tự giác, chủ động và ý thức sáng tạo.Trong năm nội dung thực hiện có nội dung rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh.Về phía các bậc cha mẹ trẻ em luôn quan tâm đến việc làm sao để kích thích tínhtích cực học tập của trẻ, ai cũng muốn con mình được học đọc và học viết ngaytrong những năm tháng học ở mẫu giáo, đặc biệt là các bậc cha mẹ có con chuẩnbị vào lớp một.Đối với giáo viên mầm non thường tập trung lo lắng cho những trẻ có những vấnđề về hành vi và khả năng tập trung trong những năm tháng đầu tiên trẻ đếntrường. Đơn giản là vì những trẻ này thường không có khả năng chờ đến lượt,không biết chú ý lắng nghe và làm việc theo nhóm, điều này làm cho trẻ không thểtập trung lĩnh hội những điều cô giáo dạy! Vì vậy, giáo viên phải tốn rất nhiều thờigian vào đầu năm học để giúp trẻ có được những kỹ năng sống cơ bản ở trườngmầm non.Nghi thức văn hóa trong ăn uống là một nét văn hóa mà trong thời đại công nghiệphóa, hiện đại hóa nhưng ít được quan tâm chú ý tới và ít người biết được rằng:Văn hóa trong ăn uống là một trong những tiêu chí đánh giá nhân cánh của conngười. Vì thế, trẻ cần được rèn luyện kỹ năng thực hiện các nghi thức văn hóa ănuống.Trong quá trình rèn kỹ năng sống cho trẻ nhằm thực hiện nội dung phong tr ào“Xây dựng trường học thân thiện-học sinh tích cực”, tôi đã gặp những thuận lợi vàkhó khăn sau: Thuận lợi:1.Bộ Giáo dục- Đào tạo đã phát động phong trào“ Xây dựng trường học thân thiện-học sinh tích cực” với những kế hoạch nhất quán từ trung ương đến địa phương,Phòng giáo dục- Đào tạo cũng đã có kế hoạch từng năm học với những biện phápcụ thể để rèn kỹ năng sống cho học sinh một cách chung nhất cho các bậc học, đâychính là những định hướng giúp giáo viên thực hiện như: Rèn luyện kỹ năng ứngxử hợp lý với các tình huống trong cuộc sống, thói quen và kỹ năng làm việc, sinhhoạt theo nhóm; rèn luyện sức khỏe và ý thức bảo vệ sức khỏe, kỹ năng phòng,chống tai nạn giao thông, đuối nước và các tai nạn thương tích khác; rèn luyện kỹnăng ứng xử văn hóa, chung sống hòa bình, phòng ngừa bạo lực và các tệ nạn xãhội.Trường học nơi tôi công tác là ngôi trường được xây mới, đạt chuẩn quốc gia nênthuận lợi trong việc thực hiện nội dung xây dựng môi trường giáo dục sạch đẹp, antoàn cho trẻ.* Thuận lợi chủ quanTrong thực tế năm học 2007-2008, với yêu cầu sử dụng công nghệ thông tin đổimới hình thức phương pháp dạy học, giáo viên thừơng lãng quên các trò chơi dângian, ngại đưa vào kế hoạch, thậm chí không có thời gian cho trẻ vui chơi. Tôi đãcó biện pháp đề ra kế hoạch, cung cấp tài liệu để giáo viên tăng cừơng cho trẻ chơicác trò chơi dân gian. Đồng thời, tôi đã phát động phong trào làm đồ chơi dângian, kết qủa có hai bộ đồ chơi dân gian của hai giáo viên đạt giải A thị xã. Vì thế,năm học 2008-2009, khi có chỉ đạo thực hiện nội dung tăng cừơng tổ chức các tròchơi dân gian cho trẻ, tôi đã có sự chuẩn bị về mặt nhận thức của giáo viên, có sẳnrất nhiều đồ chơi, các bộ cờ dân gian cho trẻ chơi. Khó khăn1.Về phía các bậc cha mẹ trẻ em luôn nóng vội trong việc dạy con; do đó, khi trẻ vềnhà mà chưa biết đọc, viết chữ, hoặc chưa biết làm toán thì lo lắng một cách tháiquá! Đồng thời lại chiều chuộng, cung phụng con cái khiến trẻ không có kỹ năngtự phục vụ, chỉ chú ý đến khâu dạy, không chú ý đến con mình ăn, uống như thếnào, trẻ có biết sử dụng những đồ dùng, vật dụng trong ăn uống hay không? Và vìsao chúng ta cần những đồ dùng, vật dụng đó? Những đồ dùng đó để làm gì?Đối với giáo viên mầm nonPhong trào“ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” tập trung nhiềunội dung chung cho các bậc học, giáo viên chưa hiểu nhiều về nội dung phải dạytrẻ lứa tuổi mầm non những kỹ năng sống cơ bản nào, chưa biết vận dụng từnhững kế ho ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: