Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm – “Hãy mang dân ca đến gần hơn với trẻ mẫu giáo”

Số trang: 18      Loại file: pdf      Dung lượng: 217.13 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 19,000 VND Tải xuống file đầy đủ (18 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

PHẦN MỞ ĐẦULý do chọn đề tài1/. Đặt vấn đề 2/. Mục đích đề tài 3/. Lịch sử đề tài 4/. Phạm vi đề tàiII/. PHẦN NỘI DUNGNội dung công việc đã làm1/. Thực trạng đề tài 2/. Nội dung cần giải quyết 3/. Biện pháp giải quyết 4/. Kết quả chuyển biếnIII/. PHẦN TỔNG KẾT1/. Tóm lược giải pháp 2/. Phạm vi đối tượng 3/. Kiến nghị 4/. Lời kết
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm – “Hãy mang dân ca đến gần hơn với trẻ mẫu giáo” Sáng kiến kinh nghiệm – “Hãy mang dân ca đến gần hơn với trẻ mẫu giáo”MỤC LỤCI/. PHẦN MỞ ĐẦULý do chọn đề tài1/. Đặt vấn đề2/. Mục đích đề tài3/. Lịch sử đề tài4/. Phạm vi đề tàiII/. PHẦN NỘI DUNGNội dung công việc đã làm1/. Thực trạng đề tài2/. Nội dung cần giải quyết3/. Biện pháp giải quyết4/. Kết quả chuyển biếnIII/. PHẦN TỔNG KẾT1/. Tóm lược giải pháp2/. Phạm vi đối tượng3/. Kiến nghị4/. Lời kếtPHẦN MỞ ĐẦULÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI1/. Đặt vấn đềNhư chúng ta đã biết, âm nhạc là loại hình nghệ thuật xuất hiện rất sớm trong lịchsử loài người, nó gắn bó với con người và trở thành nhu cầu không thể thiếu. Âmnhạc phản ánh cuộc sống con người bằng những hình tượng âm nhạc. Âm nhạccòn phản ánh niềm vui, nổi buồn, khát vọng, ước mơ của con người.Đối với trẻ mầm non, âm nhạc có vai trò vô cùng quan trọng. Âm nhạc là phươngtiện giúp trẻ nhận thức thế giới xung quanh, phát triển ngôn ngữ, quan hệ giaotiếp, trao đổi tình cảm, âm nhạc của trẻ là thế giới kỳ diệu đầy cảm xúc. Trẻ có thểtiếp nhận âm nhạc từ lúc còn trong nôi. Những lời ru của bà, của mẹ, những câuhát mộc mạc, gần gũi đã nuôi lớn tâm hồn trẻ thơ của trẻ. Tình yêu gia đình, quêhương cũng lớn lên từ tiếng hát, lời ru đó. Trẻ mầm non dể xúc cảm, ngây thơtrong sáng nên rất dể tiếp xúc với âm nhạc. Thế giới âm nhạc muôn màu, muônsắc tạo điều kiện cho trẻ phát triển toàn diện: thể chất, trí tuệ, tình cảm, đạo đức,thẩm mĩ,…Để hun đúc cho các bé có tâm hồn dân tộc, giáo dục nghệ thuật cổ truyền đóngvai trò hết sức quan trọng. Những cái hay, cái đẹp, những nét đặc sắc của dân tộctừ đời này qua đời khác đã theo các làn điệu dân ca tác động đến nhiều thế hệ.Những làn điệu dân ca, những sáng tác mang sắc thái dân tộc phải được đến sớmvới tuổi thơ, lứa tuổi hồn nhiên trong sáng.Trẻ mầm non tiếp xúc dân ca quá muộn hoặc không được nghe dân ca thì khitrưởng thành trẻ sẽ thờ ơ với dân ca hoặc có ưa thích thì cũng chỉ là âm nhạc tầmthường.Dân ca đối với trẻ là tiếp xúc nghệ thuật tổng hợp, thỏa mãn tính hình tượng đangphát triển mạnh ở trẻ.Dân ca nhằm mục đích cho trẻ tiếp thu với nền văn hóa truyền thống một cách tíchcực, phù hợp hoạt động của trẻ. Đồng thời lời của những bài hát dân ca cho trẻnhững nhận biết về đời sống sinh hoạt dân gian mà trong những sáng tác hiện đạiít gặp.Trong chương trình, những bài hát dân ca dành cho trẻ rất ít, nếu có thì chỉ dàndựng cho một vài trẻ biểu diện trong chương trình lễ hội, chứ chưa áp dụng rộngcho mọi cháu. Chủ yếu trẻ tiếp xúc với dân ca qua hình thức nghe cô hát. Nhữngnhững bài hát dân ca mà cô hát lại không gần gũi lắm với trẻ, làm cho trẻ khônghứng thú lắm với dân ca.Tuổi thơ của những thầy cô giáo chún g ta đã trải qua đầy êm đềm bên những đêmtrăng, những đồng ruộng, cùng nhau đọc vè, đọc đồng dao, hát dân ca… còn trẻcủa ngày nay dường như “tuổi thơ của trẻ đang bị đánh cắp”. Đó là điều đã làm tôitrăn trở. Vì vậy trong chương trình giảng dạy của mình tôi đã cố gắn lựa chọn,lồng ghép một số bài dân ca phù hợp với trẻ. Tôi hy vọng rằng dân ca sẽ mang đếncho trẻ niềm say mê hứng thú. Đó là lý do tôi chọn đề tài: “Hãy mang dân ca đếngần hơn với trẻ mẫu giáo”.2/. Mục đích đề tàiMang dân ca đến gần hơn với trẻ mẫu giáo nhằm mục đích:a/. Giáo dục nghệ thuật, bồi dưỡng tình cảm dân tộc.Mỗi đất nước, mỗi dân tộc đều có nét văn hóa riêng. Những nét văn hóa dó lànhững phong tục, truyền thống,… được lưu truyền từ đời này qua đời khác.Dân ca thường là những câu vần, lời thơ gắn liền âm điệu cao thấp. Dân ca là vậtbáu mà bất cứ dân tộc nào cũng ra sức nâng niu, giữ gìn. Dân ca xuất hiện từ nhândân và ngược lại tác động đến đời sống nhân dân.Dân ca Việt Nam có nhiều luyến láy. Từ những làn điệu đơn sơ, qua quá trình pháttriển trở thành những khúc dân ca. Nhịp điệu tiết tấu của dân ca liên quan chắt đếnnhịp điệu tiết tấu của thơ, phải kể đến từ đa âm trong tiếng Việt. Ví dụ: “Kéo cưalừa xẻ”, “dung dăng dung dẻ”,…Cấu trúc dân ca Việt thường có những tiếng đệm vào giữa hoặc cuối câu. Dân caViệt đa dạng, phong phú giúp trẻ dễ tiếp xúc, dễ thuộc, dễ hát, giúp tăng vốn từcho trẻ, giúp trẻ hiểu thêm phong tục tập quán từng vùng miền qua các giai điệu,tiết tấu, động tác múa, trang phục,…Trẻ tiếp xúc và hoạt động với các bài dân ca hình thành ở trẻ tình yêu quê hươngđất nước sâu đậm.b/. Hình thành và phát triển nhân cách dân tộc cho trẻÂm nhạc là món ăn tinh thần đối với trẻ, nếu thiếu nó trẻ chỉ là “những bông hoakhô héo”. Những nhà nghiên cứu đã chỉ ra rằng âm nhạc giúp trẻ thoải mái, họctập và hoạt động tốt, trí nhớ phát triển, trí tưởng tưởng ngày càng phong phú.Những âm thanh có tổ chức chặt chẽ của âm nhạc giúp phát triển đạo đức, trí tuệ,thẩm mĩ…M. Gorki nhận xét: “Âm nhạc có tác động kì diệu đến tân đáy lòng, nó khám phára các phẩm chất cao quí của con người. Chính vì vậy, người lớn cần đặc biệt quantâm đến việc giáo dục âm nhạc cho trẻ càng sớm càng tốt”.Âm nhạc quan trọng thì âm nhạc dân tộc càng quan trọng hơn đối với trẻ. Nhữngcái hay, cái đẹp, những nét đặc sắc của dân tộc từ đời này sang đời khác, đã làmcho các làn điệu dân ca tác động nhiều thế hệ, hun đúc cho trẻ tâm hồn Việt. Giúptrẻ hình thành và phát triển nhân cách một cách toàn diện.c/. Nâng cao chất lượng giáo dục âm nhạc cho trẻTạo điều kiện cho trẻ có đời sống âm nhạc phong phú, nâng cao kỹ năng âm nhạccho trẻ, hát và múa nhuần nhuyễn các bài hát, đặc biệt là các bài dân ca.3/. Lịch sử đề tàiTrên thế giới có rất nhiều công trình nghiên cứu về vai trò của âm nhạc đối với trẻmầm non, sự tác động của âm nhạc đói với sự hình thành và phát triển nhân cách ởtrẻ.Ở Việt Nam cũng có một số nhà sư phạm nghiên cứu đưa dân ca vào chương trìnhgiáo dục phổ cập. Ví dụ: Trong chương trình tiểu học có “Inh lả ơi” (Dân ca Thái),“Hát mừng” (Dân ca Hrê), “Màu xanh quê hương” (Dân ca Kh’mer).Đối với chương trinh giáo dục ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: