Sáng kiến kinh nghiệm – một số biện pháp giúp trẻ chơi tốt hoạt động góc
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 208.46 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đặt vấn đề: Mục tiêu của chương trình giáo dục trẻ mầm non có thể được so sánh như những “mạng nhện”, trong “mạng nhện” đó trẻ thể hiện được sự kết hợp chặt chẽ và sựhứng thú của bản thân một cách rất tự nhiên, không có sự sắp đặt hoặc một sự gò ép nào đối với trẻ. Vì vậy là một giáo viên tôi luôn nghĩ phải làm thế nào để quá trình giáo dục trẻ được kết hợp, đan lại giống như một “mạng nhện” lành lẹn, không bị đứt quảng. Nếu để “mạng nhện”...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm – một số biện pháp giúp trẻ chơi tốt hoạt động góc Sáng kiến kinh nghiệm – một số biện pháp giúp trẻ chơi tốt hoạt động gócSÁNG KIẾN KINH NGHIỆMĐề tài:MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ CHƠI TỐTHOẠT ĐỘNG GÓCI. Đặt vấn đề:Mục tiêu của chương trình giáo dục trẻ mầm non có thể được so sánh như những“mạng nhện”, trong “mạng nhện” đó trẻ thể hiện được sự kết hợp chặt chẽ và sựhứng thú của bản thân một cách rất tự nhiên, không có sự sắp đặt hoặc một sự gòép nào đối với trẻ.Vì vậy là một giáo viên tôi luôn nghĩ phải làm thế nào để quá trình giáo dục trẻđược kết hợp, đan lại giống như một “mạng nhện” lành lẹn, không bị đứt quảng.Nếu để “mạng nhện” đứt quảng hoặc thiếu thì sẽ bị rơi và không kết dính được vớinhau. Trong quá trình giáo dục cũng vậy, nếu không có các nhóm kết hợp lại chặtchẽ thì “tổng thể” sẽ bị yếu, không đủ mạnh để thúc đẩy sự phát triển của trẻ mộtcách toàn diện. Muốn trẻ phát triển tốt thì cô giáo phải là người thể hiện tốt nhiệmvụ của mình, luôn linh động sáng tạo, giúp trẻ thông qua chơi mà học, bằng cáchthông qua “hoạt động góc”.Trong quá trình giáo dục trẻ nói chung. tổ chức cho trẻ chơi nói riêng. Giáo viênviên cần phải biết dạy cho trẻ chơi cái gì ? Chơi như thể nào để đem lại kiến thứcphục vụ cho hoạt động học, phục vụ cho sự phát triển t ư duy của trẻ.Vì vậy góc chơi càng phong phú bao nhiêu thì càng kích thích trẻ chơi bấy nhiêuvà tạo sự ham muốn được khám phá mở mang kiến thức về thế giới xung quanhtrẻ bấy nhiêu. Từ những thực tế mà tôi đã thể hiện ở lớp, việc cho trẻ hoạt độnggóc tôi đã nhận thấy được rằng việc thực hiện hoạt động góc không phải để cho trẻchơi không mà còn giúp trẻ phát triển toàn diện trong các lĩnh vực ngôn ngữ, thẩmmỹ, thể chất, nhận thức và tình cảm xã hội, hay nói một cách khác đây là mắc xíchgắn kết hỗ trợ lẫn nhau.Chính vì tầm quan trọng muốn giúp cho sự hứng thú chơi trong trẻ ngày càngnhiều hơn, mở mang kiến thức sâu rộng hơn nên tôi lựa chọn “Một số biện phápgiúp trẻ chơi tốt hoạt động góc”.II. Cơ sở lý luận:Mỗi chúng ta đều biết rằng mục tiêu chung của giáo dục mầm non là phát triển tấtcả khả năng của trẻ phải hình thành cho trẻ cơ sở ban đầu về nhân cách con người,làm tiền đề cho sự phát triển tốt hơn trong những giai đoạn tiếp theo, vì thế giáodục mầm non hiện nay đã và đang tiếp tục tìm ra những phương pháp mới đểgiảng dạy trong đó có nhu cầu về vui chơi hay còn gọi là hoạt động góc cũng rấtquan trọng và được phân bổ như một hoạt động chính trong ngày, thông qua giờhoạt động góc giúp trẻ rèn luyện trí nhớ, tính quan sát, kỹ năng phân biệt, so sánh,… nhằm giúp trẻ khắc sâu kiến thức, trẻ hiểu thêm về nội dung bài học, phát triểntrí tuệ ở trẻ một cách toàn diện.Thông qua hoạt động góc còn giúp trẻ hiểu được nội dung của công việc thật màtrẻ chưa hề thực hiện được.Ví dụ: Như trong chơi xây dựng. Trẻ thể hiện và hiểu được xây nhà cần nhữngnguyên vật liệu gì ?; Ai đã xây nên ngôi nhà mà trẻ đang ở ?; …Chơi hoạt động góc giúp trẻ từ chỗ không biết, chưa biết rõ đến nắm được mụcđích của nội dung làm giàu vốn kinh nghiệm tăng thêm sự hiểu biết và phát triểntri thức cho trẻ. Hoạt động góc giúp trẻ phát triển sự giao lưu qua lời nói, làm giàuvốn từ cho trẻ.Chơi hoạt động góc còn giúp trẻ thể hiện tình cảm, giáo dục nhân cách cho trẻ,tình cảm của trẻ được hình thành qua mối quan hệ tốt giữa người với người, mốiquan hệ giữa con người và lao động, giữa trẻ và gia đình, tình cảm đó được thểhiện một cánh chân thành qua các trò chơi như: Gia đình, Bán hàng, Xây dựng, …Chơi hoạt động góc còn giúp trẻ phát triển tình cảm tập thể, là trung tâm tập hợptrẻ cùng chơi với nhau theo nhóm, thể hiện sự đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau trong cácnhóm chơi của trẻ.Thông qua giờ chơi còn giúp trẻ có lòng dũng cảm, cương quyết, có tính phấnkhởi, vui mừng. Khi chơi xong trẻ tích cực học tập mang lại những giá trị tinh thầntốt cho sức khoẻ. Khi chơi trẻ được thực hiện những động tác tự nhiên với đồdùng, đồ chơi và có ý thức giữ gìn đồ chơi ở các góc.Giờ chơi còn giúp trẻ nhận ra được cái đẹp cái xấu của nội dung trò chơi, giúp trẻphát triển óc thầm mỹ, khuyến khích trẻ sáng tạo ra nhiều cái đẹp.Đầu năm học 2008 – 2009, tôi được nhà trường phân công dạy lớp mẫu giáo 5tuổi, theo chương trình đổi mới hiện hành tôi đã nhận thấy những điều kiện thuậnlợi và khó khăn như sau:1. Thuận lợi:- Được Ban giám hiệu nhà trường hỗ trợ mua sắm trang thiết bị, đồ dùng phục vụcho hoạt động đầy đủ, phòng học có diện tích rộng rãi, thoải mái phục vụ cho giờchơi, đặc biệt thoáng mát, có đủ ánh sáng.- Đa số phụ huynh nhiệt tình có nhận thức về việc học tập của mình, sẵn sàng hỗtrợ và tìm kiếm nguyên vật liệu cho việc làm đồ dùng càng thêm phong phú và đadạng.- Bản thân tôi cũng có nhiều cố gắng trong quá trình tự học, tự rèn làm đồ chơiphục vụ cho các góc.- Được Ban giám hiệu phân công mở chuyên đề hoạt động góc cho chị em dự giờdưới sự hỗ trợ của Ban giám hiệu nhà ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm – một số biện pháp giúp trẻ chơi tốt hoạt động góc Sáng kiến kinh nghiệm – một số biện pháp giúp trẻ chơi tốt hoạt động gócSÁNG KIẾN KINH NGHIỆMĐề tài:MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ CHƠI TỐTHOẠT ĐỘNG GÓCI. Đặt vấn đề:Mục tiêu của chương trình giáo dục trẻ mầm non có thể được so sánh như những“mạng nhện”, trong “mạng nhện” đó trẻ thể hiện được sự kết hợp chặt chẽ và sựhứng thú của bản thân một cách rất tự nhiên, không có sự sắp đặt hoặc một sự gòép nào đối với trẻ.Vì vậy là một giáo viên tôi luôn nghĩ phải làm thế nào để quá trình giáo dục trẻđược kết hợp, đan lại giống như một “mạng nhện” lành lẹn, không bị đứt quảng.Nếu để “mạng nhện” đứt quảng hoặc thiếu thì sẽ bị rơi và không kết dính được vớinhau. Trong quá trình giáo dục cũng vậy, nếu không có các nhóm kết hợp lại chặtchẽ thì “tổng thể” sẽ bị yếu, không đủ mạnh để thúc đẩy sự phát triển của trẻ mộtcách toàn diện. Muốn trẻ phát triển tốt thì cô giáo phải là người thể hiện tốt nhiệmvụ của mình, luôn linh động sáng tạo, giúp trẻ thông qua chơi mà học, bằng cáchthông qua “hoạt động góc”.Trong quá trình giáo dục trẻ nói chung. tổ chức cho trẻ chơi nói riêng. Giáo viênviên cần phải biết dạy cho trẻ chơi cái gì ? Chơi như thể nào để đem lại kiến thứcphục vụ cho hoạt động học, phục vụ cho sự phát triển t ư duy của trẻ.Vì vậy góc chơi càng phong phú bao nhiêu thì càng kích thích trẻ chơi bấy nhiêuvà tạo sự ham muốn được khám phá mở mang kiến thức về thế giới xung quanhtrẻ bấy nhiêu. Từ những thực tế mà tôi đã thể hiện ở lớp, việc cho trẻ hoạt độnggóc tôi đã nhận thấy được rằng việc thực hiện hoạt động góc không phải để cho trẻchơi không mà còn giúp trẻ phát triển toàn diện trong các lĩnh vực ngôn ngữ, thẩmmỹ, thể chất, nhận thức và tình cảm xã hội, hay nói một cách khác đây là mắc xíchgắn kết hỗ trợ lẫn nhau.Chính vì tầm quan trọng muốn giúp cho sự hứng thú chơi trong trẻ ngày càngnhiều hơn, mở mang kiến thức sâu rộng hơn nên tôi lựa chọn “Một số biện phápgiúp trẻ chơi tốt hoạt động góc”.II. Cơ sở lý luận:Mỗi chúng ta đều biết rằng mục tiêu chung của giáo dục mầm non là phát triển tấtcả khả năng của trẻ phải hình thành cho trẻ cơ sở ban đầu về nhân cách con người,làm tiền đề cho sự phát triển tốt hơn trong những giai đoạn tiếp theo, vì thế giáodục mầm non hiện nay đã và đang tiếp tục tìm ra những phương pháp mới đểgiảng dạy trong đó có nhu cầu về vui chơi hay còn gọi là hoạt động góc cũng rấtquan trọng và được phân bổ như một hoạt động chính trong ngày, thông qua giờhoạt động góc giúp trẻ rèn luyện trí nhớ, tính quan sát, kỹ năng phân biệt, so sánh,… nhằm giúp trẻ khắc sâu kiến thức, trẻ hiểu thêm về nội dung bài học, phát triểntrí tuệ ở trẻ một cách toàn diện.Thông qua hoạt động góc còn giúp trẻ hiểu được nội dung của công việc thật màtrẻ chưa hề thực hiện được.Ví dụ: Như trong chơi xây dựng. Trẻ thể hiện và hiểu được xây nhà cần nhữngnguyên vật liệu gì ?; Ai đã xây nên ngôi nhà mà trẻ đang ở ?; …Chơi hoạt động góc giúp trẻ từ chỗ không biết, chưa biết rõ đến nắm được mụcđích của nội dung làm giàu vốn kinh nghiệm tăng thêm sự hiểu biết và phát triểntri thức cho trẻ. Hoạt động góc giúp trẻ phát triển sự giao lưu qua lời nói, làm giàuvốn từ cho trẻ.Chơi hoạt động góc còn giúp trẻ thể hiện tình cảm, giáo dục nhân cách cho trẻ,tình cảm của trẻ được hình thành qua mối quan hệ tốt giữa người với người, mốiquan hệ giữa con người và lao động, giữa trẻ và gia đình, tình cảm đó được thểhiện một cánh chân thành qua các trò chơi như: Gia đình, Bán hàng, Xây dựng, …Chơi hoạt động góc còn giúp trẻ phát triển tình cảm tập thể, là trung tâm tập hợptrẻ cùng chơi với nhau theo nhóm, thể hiện sự đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau trong cácnhóm chơi của trẻ.Thông qua giờ chơi còn giúp trẻ có lòng dũng cảm, cương quyết, có tính phấnkhởi, vui mừng. Khi chơi xong trẻ tích cực học tập mang lại những giá trị tinh thầntốt cho sức khoẻ. Khi chơi trẻ được thực hiện những động tác tự nhiên với đồdùng, đồ chơi và có ý thức giữ gìn đồ chơi ở các góc.Giờ chơi còn giúp trẻ nhận ra được cái đẹp cái xấu của nội dung trò chơi, giúp trẻphát triển óc thầm mỹ, khuyến khích trẻ sáng tạo ra nhiều cái đẹp.Đầu năm học 2008 – 2009, tôi được nhà trường phân công dạy lớp mẫu giáo 5tuổi, theo chương trình đổi mới hiện hành tôi đã nhận thấy những điều kiện thuậnlợi và khó khăn như sau:1. Thuận lợi:- Được Ban giám hiệu nhà trường hỗ trợ mua sắm trang thiết bị, đồ dùng phục vụcho hoạt động đầy đủ, phòng học có diện tích rộng rãi, thoải mái phục vụ cho giờchơi, đặc biệt thoáng mát, có đủ ánh sáng.- Đa số phụ huynh nhiệt tình có nhận thức về việc học tập của mình, sẵn sàng hỗtrợ và tìm kiếm nguyên vật liệu cho việc làm đồ dùng càng thêm phong phú và đadạng.- Bản thân tôi cũng có nhiều cố gắng trong quá trình tự học, tự rèn làm đồ chơiphục vụ cho các góc.- Được Ban giám hiệu phân công mở chuyên đề hoạt động góc cho chị em dự giờdưới sự hỗ trợ của Ban giám hiệu nhà ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh nghiệm dạy học phương pháp dạy học sáng kiến kinh nghiệm giáo án mầm non bí quyết dạy trẻGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2007 21 0 -
47 trang 944 6 0
-
65 trang 750 9 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 530 3 0
-
26 trang 476 0 0
-
23 trang 473 0 0
-
29 trang 472 0 0
-
37 trang 471 0 0
-
65 trang 464 3 0