Sáng kiến kinh nghiệm 3 bí quyết giúp bạn làm tốt bài thi trắc nghiệm Vật lí
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 406.21 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Điều mà các học sinh lớp 12 đang băn khoăn, lo lắng là ôn tập Vật lí như thế nào để làm tốt bài thi trắc nghiệm trong kì thi Đại học năm nay? Trên các trang báo, trong những buổi tư vấn… học sinh thường nhận được lời khuyên là trước kì thi : cần phải học kĩ. Vậy, thế nào là học kĩ ? Học những nội dung nào? Cách làm bài trắc nghiệm Vật lí ra sao ? Bài viết này xin được chia sẻ với các bạn học sinh một vài “bí quyết nho nhỏ”, mong...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm " 3 bí quyết giúp bạn làm tốt bài thi trắc nghiệm Vật lí " 3 bí quyết giúp bạn làm tốt bài thi trắc nghiệm Vật lí Điều mà các học sinh lớp 12 đang băn khoăn, lo lắng là ôn tập Vật lí như thế nào để làm tốt bài thi trắc nghiệm trong kì thi Đại học năm nay? Trên các trang báo, trong những buổi tư vấn… học sinh thường nhận được lời khuyên là trước kì thi : cần phải học kĩ. Vậy, thế nào là học kĩ ? Học những nội dung nào? Cách làm bài trắc nghiệm Vật lí ra sao ? Bài viết này xin được chia sẻ với các bạn học sinh một vài “bí quyết nho nhỏ”, mong rằng sẽ giúp bạn tự tin hơn trong quá trình ôn tập.Trong khi các đề thi tự luận thường tập trung vào các vấn đề lớn, trọngtâm, có tính hệ thống thì các đề thi trắc nghiệm có thể đề cập, khai tháctất cả các chi tiết của bài học trong sách giáo khoa (SGK), những điều màđề thi tự luận rất ít hoặc không đề cập đến. Do vậy các bạn học sinhkhông nên bỏ qua bất kì một “ tiểu tiết” nào trong sách giáo khoa. Để làmtốt bài thi trắc nghiệm Vật lí, các bạn học sinh cần chú ý 3 bí quyết nhỏsau đây : 1. Học thuộc các định luật Vật lí, các định nghĩa, công thức một cách chính xácCác bạn hãy tự tóm tắt thật ngắn gọn, nhưng đầy đủ các kiến thức Vật lícần thiết, đặc biệt là bảng tóm tắt các công thức, các hằng số vật líthường gặp. Lưu ý sự giống nhau, khác nhau giữa các khái niệm, cáchiện tượng Vật lí. Cần thường xuyên vận dụng các công thức ấy trongviệc luyện giải các bài tập. Thậm chí ghi vào sổ tay mang theo người,viết trên giấy (stick) dán ở góc học tập, ở những nơi thường lui tới, ởnhững chỗ dễ nhìn thấy ... Chỉ thông qua luyện tập thường xuyên mộtcách kiên trì thì các em mới nhớ lâu các công thức và nhạy bén trong việcvận dụng chúng khi làm bài thi trắc nghiệm vật lí.Ví dụ 1 : Hiện tượng quang điện (ngoài) là hiện tượng êlectron bị bật rakhỏi kim loại A. khi chiếu vào kim loại ánh sáng có tần số thích hợp. B. khi nó bị nung nóng ở nhiệt độ cao. C. khi đặt tấm kim loại vào trong một điện trường mạnh. D. khi đặt tấm kim loại vào trong một từ trường mạnh. Nhận xét : câu A đúng vì hiện tượng ánh sáng làm bật cácêlectron ra khỏi bề mặt kim loại gọi là hiện tượng quang điện ngoài,thường gọi tắt là hiện tượng quang điện. Câu B sai, vì hiện tượngêlectron bị bật ra khỏi kim loại khi kim loại bị nung nóng là hiện tượngphát xạ nhiệt êlectron. Các câu C, D sai vì từ trường hoặc điện trường chỉcó thể làm thay đổi vận tốc (độ lớn, hướng), quỹ đạo, nhưng không có tácdụng làm bật các êlectron ra khỏi bề mặt kim loại.Ví dụ 2 : Một sóng cơ học có tần số f lan truyền trong môi trường vật chất đàn hồi với vận tốc v, khi đó bước sóng được tính theo công thức A. = v.f. B. = v/f. C. = 2v.f. D. = 2v/f. Đáp án : B. Nhận xét : Có thể kiểm chứng các câu A, C, D sai bằng cách kiểm tra“thứ nguyên” (cụ thể là kiểm tra sự hợp lí về đơn vị đo các đại lượng Vậtlí trong công thức ấy). Chẳng hạn ở câu A, phương án đưa ra là = v.f ,vế trái của công thức này là bước sóng có thứ nguyên “chiều dài” (đơn vịlà met [m]), trong khi đó ở vế phải : v [m/s]. f [1/s] thì đơn vị sẽ là m/s2.Như vậy, ta loại phương án A.Ví dụ 3 : Một vật dao động điều hòa có phương trình x = Acos( t + ).Gọi v và a lần lượt là vận tốc và gia tốc của vật. Hệ thức đúng là v2 a2 v2 a2 A. 4 2 A 2 . B. 2 2 A 2 2 a 2 2 2 v a C. 2 4 A 2 . D. 2 4 A 2 . v Đáp án : C. Giải thích : Ta nhận thấy ở 4 phương án lựa chọn đều có mặt các đạilượng v, a, A và , vì thế ta có thể xuất phát từ các phương trình vận tốcvà gia tốc : v v = x’ = –Asin(t + ) sin(t ) (1) A a a = –2x = –2Acos(t + ) cos(t ) (2) A2 Từ (1), (2) ta dễ dàng suy ra hệ thức đúng là câu C. 2. Chú ý về đơn vị, thứ nguyên và tính hợp lí của kết quảKhi làm xong các phép tính, bạn cần lưu ý đơn vị ở câu trả lời của đề thi,bạn hãy cân nhắc xem đáp số có phù hợp với thực tế không, bạn hãy chúý về đơn vị và cách viết kết quả theo quy tắc khoa học. Ví dụ nên viết:1,2.10‒3 m thay vì 0,0012 m ; hoặc nên viết 3,5.106 m/s thay vì 3.500.000m/s! Chẳng hạn ở câu trắc nghiệm có cả hai đáp án đều có cùng trị số,khi đó bạn cần so sánh xem chúng khác nhau ở điểm gì (đơn vị, số mũlũy thừa...) ; hoặc ở câu hỏi tìm bước sóng của ánh sáng khả kiến thì giátrị phải trong khoảng từ 0,38 μm đến 0,76 μm.Ví dụ 4 : Trong phản ứng phân hạch hạt nhân, mỗi hạt nhân 292 U phân 35hạch toả ra năng lượng trung bình A. 0,02 MeV. B. 0,2 MeV. C. 200 MeV. D. 2000 MeV. Nhận xét : Giá trị cho ở các câu A và B là quá nhỏ, còn ở câu D lạiquá lớn đối với mỗi phản ứng phân hạch. Vậy chọn C là đúng.Ví dụ 5 : Hiệu điện thế hãm giữa anôt và catôt là 1,82 V ? Tính vận tốc ban đầu cực đại của êlectron quang điện. Biết me = 9,1.10–31 kg và e = 1,6.10–19 C. A. 64.108 m/s. B. 8.000 m/s. C. 0,8.106 m/s. D. 800 km/s. Nhận xét : Giá trị cho ở các câu A và D lớn hơn tốc độ ánh sángtrong chân không (c = 300.000 km/s = 3.108 m/s). Do đó loại ngay haiphương án này. Mặt khác ta cần biết giá trị thông thường của vận tốc banđầu cực đại của êlectron quang điện vào cỡ 106 m/s vì thế giá trị cho ởcác câu B là nhỏ, không hợp lí. Vậy chọn C là đúng. 3. Biết vận dụng linh hoạt phương pháp “lo ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm " 3 bí quyết giúp bạn làm tốt bài thi trắc nghiệm Vật lí " 3 bí quyết giúp bạn làm tốt bài thi trắc nghiệm Vật lí Điều mà các học sinh lớp 12 đang băn khoăn, lo lắng là ôn tập Vật lí như thế nào để làm tốt bài thi trắc nghiệm trong kì thi Đại học năm nay? Trên các trang báo, trong những buổi tư vấn… học sinh thường nhận được lời khuyên là trước kì thi : cần phải học kĩ. Vậy, thế nào là học kĩ ? Học những nội dung nào? Cách làm bài trắc nghiệm Vật lí ra sao ? Bài viết này xin được chia sẻ với các bạn học sinh một vài “bí quyết nho nhỏ”, mong rằng sẽ giúp bạn tự tin hơn trong quá trình ôn tập.Trong khi các đề thi tự luận thường tập trung vào các vấn đề lớn, trọngtâm, có tính hệ thống thì các đề thi trắc nghiệm có thể đề cập, khai tháctất cả các chi tiết của bài học trong sách giáo khoa (SGK), những điều màđề thi tự luận rất ít hoặc không đề cập đến. Do vậy các bạn học sinhkhông nên bỏ qua bất kì một “ tiểu tiết” nào trong sách giáo khoa. Để làmtốt bài thi trắc nghiệm Vật lí, các bạn học sinh cần chú ý 3 bí quyết nhỏsau đây : 1. Học thuộc các định luật Vật lí, các định nghĩa, công thức một cách chính xácCác bạn hãy tự tóm tắt thật ngắn gọn, nhưng đầy đủ các kiến thức Vật lícần thiết, đặc biệt là bảng tóm tắt các công thức, các hằng số vật líthường gặp. Lưu ý sự giống nhau, khác nhau giữa các khái niệm, cáchiện tượng Vật lí. Cần thường xuyên vận dụng các công thức ấy trongviệc luyện giải các bài tập. Thậm chí ghi vào sổ tay mang theo người,viết trên giấy (stick) dán ở góc học tập, ở những nơi thường lui tới, ởnhững chỗ dễ nhìn thấy ... Chỉ thông qua luyện tập thường xuyên mộtcách kiên trì thì các em mới nhớ lâu các công thức và nhạy bén trong việcvận dụng chúng khi làm bài thi trắc nghiệm vật lí.Ví dụ 1 : Hiện tượng quang điện (ngoài) là hiện tượng êlectron bị bật rakhỏi kim loại A. khi chiếu vào kim loại ánh sáng có tần số thích hợp. B. khi nó bị nung nóng ở nhiệt độ cao. C. khi đặt tấm kim loại vào trong một điện trường mạnh. D. khi đặt tấm kim loại vào trong một từ trường mạnh. Nhận xét : câu A đúng vì hiện tượng ánh sáng làm bật cácêlectron ra khỏi bề mặt kim loại gọi là hiện tượng quang điện ngoài,thường gọi tắt là hiện tượng quang điện. Câu B sai, vì hiện tượngêlectron bị bật ra khỏi kim loại khi kim loại bị nung nóng là hiện tượngphát xạ nhiệt êlectron. Các câu C, D sai vì từ trường hoặc điện trường chỉcó thể làm thay đổi vận tốc (độ lớn, hướng), quỹ đạo, nhưng không có tácdụng làm bật các êlectron ra khỏi bề mặt kim loại.Ví dụ 2 : Một sóng cơ học có tần số f lan truyền trong môi trường vật chất đàn hồi với vận tốc v, khi đó bước sóng được tính theo công thức A. = v.f. B. = v/f. C. = 2v.f. D. = 2v/f. Đáp án : B. Nhận xét : Có thể kiểm chứng các câu A, C, D sai bằng cách kiểm tra“thứ nguyên” (cụ thể là kiểm tra sự hợp lí về đơn vị đo các đại lượng Vậtlí trong công thức ấy). Chẳng hạn ở câu A, phương án đưa ra là = v.f ,vế trái của công thức này là bước sóng có thứ nguyên “chiều dài” (đơn vịlà met [m]), trong khi đó ở vế phải : v [m/s]. f [1/s] thì đơn vị sẽ là m/s2.Như vậy, ta loại phương án A.Ví dụ 3 : Một vật dao động điều hòa có phương trình x = Acos( t + ).Gọi v và a lần lượt là vận tốc và gia tốc của vật. Hệ thức đúng là v2 a2 v2 a2 A. 4 2 A 2 . B. 2 2 A 2 2 a 2 2 2 v a C. 2 4 A 2 . D. 2 4 A 2 . v Đáp án : C. Giải thích : Ta nhận thấy ở 4 phương án lựa chọn đều có mặt các đạilượng v, a, A và , vì thế ta có thể xuất phát từ các phương trình vận tốcvà gia tốc : v v = x’ = –Asin(t + ) sin(t ) (1) A a a = –2x = –2Acos(t + ) cos(t ) (2) A2 Từ (1), (2) ta dễ dàng suy ra hệ thức đúng là câu C. 2. Chú ý về đơn vị, thứ nguyên và tính hợp lí của kết quảKhi làm xong các phép tính, bạn cần lưu ý đơn vị ở câu trả lời của đề thi,bạn hãy cân nhắc xem đáp số có phù hợp với thực tế không, bạn hãy chúý về đơn vị và cách viết kết quả theo quy tắc khoa học. Ví dụ nên viết:1,2.10‒3 m thay vì 0,0012 m ; hoặc nên viết 3,5.106 m/s thay vì 3.500.000m/s! Chẳng hạn ở câu trắc nghiệm có cả hai đáp án đều có cùng trị số,khi đó bạn cần so sánh xem chúng khác nhau ở điểm gì (đơn vị, số mũlũy thừa...) ; hoặc ở câu hỏi tìm bước sóng của ánh sáng khả kiến thì giátrị phải trong khoảng từ 0,38 μm đến 0,76 μm.Ví dụ 4 : Trong phản ứng phân hạch hạt nhân, mỗi hạt nhân 292 U phân 35hạch toả ra năng lượng trung bình A. 0,02 MeV. B. 0,2 MeV. C. 200 MeV. D. 2000 MeV. Nhận xét : Giá trị cho ở các câu A và B là quá nhỏ, còn ở câu D lạiquá lớn đối với mỗi phản ứng phân hạch. Vậy chọn C là đúng.Ví dụ 5 : Hiệu điện thế hãm giữa anôt và catôt là 1,82 V ? Tính vận tốc ban đầu cực đại của êlectron quang điện. Biết me = 9,1.10–31 kg và e = 1,6.10–19 C. A. 64.108 m/s. B. 8.000 m/s. C. 0,8.106 m/s. D. 800 km/s. Nhận xét : Giá trị cho ở các câu A và D lớn hơn tốc độ ánh sángtrong chân không (c = 300.000 km/s = 3.108 m/s). Do đó loại ngay haiphương án này. Mặt khác ta cần biết giá trị thông thường của vận tốc banđầu cực đại của êlectron quang điện vào cỡ 106 m/s vì thế giá trị cho ởcác câu B là nhỏ, không hợp lí. Vậy chọn C là đúng. 3. Biết vận dụng linh hoạt phương pháp “lo ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
sáng kiến kinh nghiệm kinh nghiệm dạy học dạy học vật lý kiến thức vật lý phương pháp dạy họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 1982 20 0 -
47 trang 907 6 0
-
65 trang 740 9 0
-
7 trang 583 7 0
-
16 trang 507 3 0
-
23 trang 470 0 0
-
26 trang 469 0 0
-
29 trang 468 0 0
-
37 trang 467 0 0
-
65 trang 439 3 0