Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm: Áp dụng phương trình ion thu gọn để giải một số bài toán Hóa học vô cơ xảy ra trong dung dịch

Số trang: 19      Loại file: pdf      Dung lượng: 520.55 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 9,500 VND Tải xuống file đầy đủ (19 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Việc giải bài toán này bằng các phương pháp thông thường như viết phương trình Hóa học thì có thể thực hiện được nhưng sẽ gặp những vướng mắc nhất định dẫn tới bài toán trở nên phức tạp, mất thời gian. Để khắc phục được những nhược điểm đó mà "Sáng kiến kinh nghiệm: Áp dụng phương trình ion thu gọn để giải một số bài toán Hóa học vô cơ xảy ra trong dung dịch" đã được nghiên cứu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm: Áp dụng phương trình ion thu gọn để giải một số bài toán Hóa học vô cơ xảy ra trong dung dịch SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên đề tài: Áp dụng phương trình ion thu gọn để giải một số bài toán hoá học vô cơ xảy ra trong dung dịchHọ và tên : Nguyến Thị Xuân MaiGiáo viên môn: Hóa họcĐơn vị : Trường THPT Số 3 Bảo Thắng MỤC LỤC STT NỘI DUNG TRANG 1 MỤC LỤC 1 2 A. ĐẶT VẤN ĐỀ 2 3 B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 4 I. Phản ứng trao đổi. 1. Phản ứng giữa hỗn hợp axit với hỗn hợp bazơ. 2. Phản ứng giữa hỗn hợp muối với hỗn hợp muối. 3. Phản ứng giữa hỗn hợp muối cacbonat với axit. 4. Phản ứng giữa oxit axit ( CO2, SO2 ) và axit H2S, H2SO3, H3PO4 với hỗn hợp dung dịch kiềm. 5. Phản ứng giữa muối của kim loại mà hiđroxit luỡng tính (Al , Zn2+, Cr3+) 3+ với với hỗn hợp dung dịch kiềm ( NaOH, KOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2). 4 II. Phản ứng oxi hoá khử xảy ra trong dung dịch. 16 1. Kim loại phản ứng với hỗn hợp axit không có tính oxi hoá mạnh 2.Tính oxi hoá của ion NO3- với kim loại phụ thuộc vào môi trường. 5 19 C. KẾT LUẬN 6 TÀI LIỆU THAM KHẢO 20 Trang 1 A. ĐẶT VẤN ĐỀ Một bài tập hoá học có thể giải theo nhiều phương pháp khác nhau và đều đi đến một kếtquả, nhưng với từng bài toán, dạng toán giải theo phương pháp nào là dễ nhất, ngắn gọnnhất, nhanh nhất và chính xác nhất là vấn đề không dễ đối với giao viên cũng như học sinh. Chẳng hạn khi gặp bài toán sau: Có 500 ml dung dịch chứa hỗn hợp axit gồm HCl1,98Mvà H2SO4 1,1M. Tính thể tích dung dịch chứa đồng thời NaOH 3M và Ba(OH) 2 4M cần phảilấy để trung hoà vừa đủ dung dịch axit đã cho. Việc giải bài toán này bằng các phương pháp thông thường như viết phương trình hoá họcthì có thể thực hiện được nhưng sẽ gặp những vướng mắc nhất định dẫn tới bài toán trỏ nênphức tạp, mất thời gian. Để khắc phục được những nhược điểm đó ta nên nghỉ đến “phươngtrình ion thu gọn”. Để thấy rõ nhưng ưu điểm nhược điểm của tường phương pháp ta giải bài toán trên theohai cách và so sánh.Cách giải 1. Dùng phương pháp thông thường Số mol HCl trong 500ml dung dịch là: 1,98.0,5 = 0,99mol Số mol H2SO4 trong 500ml dung dịch là: 1,1.0,5 = 0,55mol Phương trình phản ứng trung hoà các axit bằng kiềm : HCl + NaOH  NaCl + H2O 3mol 3mol 2HCl + Ba(OH)2  BaCl2 + 2H2O 8mol 4mol Như vậy, muối trung hoà 11 mol HCl cần 1000ml dung dịch kiềm đã cho Vậy thì muối trung hoà 0,99mol HCl cần x ml dung dịch kiềm đã cho => x = 90 ml Với H2SO4 H2SO4 + 2NaOH  Na2SO4 + 2H2O 1,5mol 3mol H2SO4 + Ba(OH)2  BaSO4 + 2H2O 4mol 4mol Muối trung hoà 5,5 mol H2SO4 cần 1000ml dung dịch kiềm đã cho Vậy trung hoà 0,55mol H2SO4 cần y ml dung dịch kiềm đã cho => y =100 ml Vậy thể tích dung dịch kiềm phải lấy là: V= x + y = 90 + 100 = 190 mlCách giải 2. Phương pháp áp dung phương trình ion thu gọn Trong dd axit Trong dd bazơ + -Pt điện li: HCl  H + Cl Pt điện li NaOH  Na+ + OH- 0,99mol 0,99mol 3Vmol 3Vmol 3Vmol + 2- H2SO4  2H + SO4 Ba(OH)2  Ba2+ + 2OH- Trang 2 0,55mol 1,1mol 1,1mol 4Vmol 4Vmol 8Vmol n H  nHCl  2nH 2 SO4  0,99  2.0,55  2,09mol n OH   nNaOH  2nBa(OH )2  3V  8V  11Vmol Phản ứng trung hoà xảy ra: H+ + OH-  H2 O n H   nOH  => 2,09 = 11V => V=0,19 lít => V = 190 mlSo sánh phương pháp cũ và phương pháp mới PHƯƠNG PHÁP CŨ PHƯƠNG PHÁP MỚI- Phương pháp này phổ biến nhưng dài ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: