Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm Bài Định luật Faraday về hiện tượng cảm ứng điện từ dạy như thế nào?

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 183.40 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Năm học 2007-2008,khối 11 thực hiện chương trình và sách giáo khoa phân ban.Riêng môn Vật lý các tác giả đã xây dựng nhiều nội dung phù hợp với trình độ học sinh các vùng miền,với trang thiết bị,với xu thế hiện đại và nhất là tăng cường được khả năng tự học,tự nghiên cứu cuả người học.Tuy nhiên qua nghiên cứu và giảng dạy,tôi có nhiều trăn trở,qua diễn đàn nầy,tôi trình bày ý kiến của mình,mong cac nhà giáo trên mọi miền đất nước cho ý kiến,có gì không đồng tình ,quí Thầy,Cô cảm thông với tâm...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm "Bài Định luật Faraday về hiện tượng cảm ứng điện từ dạy như thế nào?"Bài Định luật Faraday về hiện tượng cảm ứng điện từ dạy như thế nào? (Trần Cang Trường THPT Sào Nam ,Duy Xuyên,Quảng Nam)Năm học 2007-2008,khối 11 thực hiện chương trình và sách giáo khoa phânban.Riêng môn Vật lý các tác giả đã xây dựng nhiều nội dung phù hợp với trình độhọc sinh các vùng miền,với trang thiết bị,với xu thế hiện đại và nhất là tăng cườngđược khả năng tự học,tự nghiên cứu cuả người học.Tuy nhiên qua nghiên cứuvà giảng dạy,tôi có nhiều trăn trở,qua diễn đ àn nầy,tôi trình bày ý kiến củamình,mong cac nhà giáo trên mọi miền đất nước cho ý kiến,có gì không đồng tình,quí Thầy,Cô cảm thông với tâm lòng nhà giáoI)Bài “Định luật Faraday về hiện tương cảm ứng diện từ”lớp 11 ban cơ bản dạynhư thế nào 1)Nội dung cần trao đổi: Sách giáo khoa ban cơ bản trang 149 ,để xây dựng công thức 24.3 tác giả đ ãthừa nhận các công thức  A= i   (24.1)  A =ei  t (24.2)Đây là các công thức mà học sinh hoàn toàn chưa biết ở các lớp dưới,nếu có họcsinh thắc mắc,giáo viên giải thích như thế nào,nếu cần chứng minh liệu có thựchiện đươc không (với kiến thức lớp 11),còn nếu thừa nhận một cách áp đặt thì nộidung bài học có ổn không,hiệu quả tiết dạy đánh giá như thế nào?2)Đề xuất hướng giải quyết: -Tôi đồng ý với tác giả về một ý tưởng mới:Từ định luật bảo toàn nănglượng xây dựng định luật cảm ứng điện từ, bài học ,nội dung học sẽ phong phúhơn ,học sinh thấy được tính tổng quát của định luật bảo toàn năng lượng nhưngnhững bất cập thì nhiều hơn cụ thể là: *Hiệu quả tiết dạy không cao,nguy cơ đổ vỡ nếu học sinh thắc mắc,giáo viên lúng túng khi phải chứng minh công thức trên phù hợp với trình độ lớp11 *Đặc trưng cơ bản của Vật lý là thực nghiệm ,ở đây lạm dụng toánhọc liệu có phù hợp với phương pháp bộ môn không *Yêu cầu về kiến thức,kỹ năng,…đối với ban cơ bản có cần đi sâu nhưthế không? *Trong cùng một trường,một bài,học sinh lớp nâng cao và cơ bản tiếpthu một kiến thức theo hai nội dung khác nhau, gây hoang mang, -Hướng giải quyết : *Đối vối giáo viên: Trình bày bài nầy theo nội dung của sách giaokhoa nâng cao,tham khảo nội dung của sách giao khoa cũ xuất bản năm 1993sao cho phù hợp với yêu cầu đổi mới và trang thiêt bị hiện có *Với Trường,Sở GD & ĐT:Chỉ đạo cho phép giáo viên thưc hiện nhưtrên,đưa nội dung ở sách giáo khoa ban cơ bản vào phần đọc thêm hoặc câu lạc bộVật lý *Với Bộ GD &ĐT : mạnh dạn chỉnh sửa nội dung nầy,với sách giaokhoa lớp 12 cần để một tác giả viết một bài,một chương cho cả hai sách cơ bảnvà nâng cao,nếu không thì hai tác giả cần ngồi lại để thống nhất các ký hiệu,cáccông thức,các đinh nghĩa …đừng lặp lại bất cập như khối 10 và11 Ngoài bài trên tôi cảm thấy trăn trở nhiều bài khác chủ yếu trong phần điệnvà từ như bài Dòng điện trong chất bán dẩn,các dụng cụ bán dẩn… sẽ trao đổi ởbài viết sau. II)Trao đổi với Nhà giáo Nguyễn Hồng Tư : Trước đây Thầy có hỏi“Đinh nghĩa trọng lượng trong sách giáo khoa nâng cao lớp 10 có ổn không “Để trao đổi tôi xin Thầy thống nhất với tôi một số ý sau: Mọi định nghĩa đều mang tính tương đối miễn sao phù hợp với đối tượng - tiếp thu định nghĩa đó Định nghĩa là ổn khi thõa mãn các yêu cầu: không lẫn lộn với các khái - niệm khác,dễ hiểu,tương đói tổng quát nhất Cần so sánh với các định nghĩa ở SGK năm 1983 và 1991, nếu Thầy thống - nhất với 3 ý trên thì tôi cho rằng định nghĩa trọng lượng ở SGK nâng cao lớp 10 năm2006 là ổn nhất bởi các ưu điểm: *Thừa nhận là số đo của trọng lực nên không nhầm lẫn với trọng lực *Vì có sự tăng giảm trọng lực nên kéo theo tăng giảm trọng lượng *Khắc phục các nhược điểm theo định nghĩa ở SGK năm 1983 và 1991(số chỉ của lực kế,lực căng dây*Phù hợp với thực tế trong đời sống.Tôi cho rằng với học sinh lớp 10 phổ thông định nghĩa đó khá ổn rồi , khi lêncao sẽ có định nghĩa hoàn chỉnh hơn. Mong thầy cho ý kiến phản hồi.Chúckhỏe , thành đạt!,một năm mới vui tươi hạnh phúc! Tháng 1 năm 2008 -

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: