Danh mục

Sáng kiến kinh nghiệm: Các bài tập điển hình về hiện tượng cảm ứng điện từ

Số trang: 21      Loại file: pdf      Dung lượng: 513.21 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Để phần nào giúp các học sinh của mình cảm thấy dễ dàng tiếp nhận kiến thức về từ học, đặc biệt là hiện tượng cảm ứng điện từ, mà đề tài "Sáng kiến kinh nghiệm: Các bài tập điển hình về hiện tượng cảm ứng điện từ" đã đi sâu nghiên cứu về vấn đề này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm: Các bài tập điển hình về hiện tượng cảm ứng điện từ MỤC LỤCPHẦN I . ĐẶT VẤN ĐỀI.1. Lý do lựa chọn đề tài…………………………………………………….. 2I.2. Nhiệm vụ của đề tài......................................................................................2I.3. Phương pháp nghiên cứu..............................................................................3I.4. Cách thức nghiên cứu...................................................................................3PHẦN II . GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀII.1. BÀI TẬP XÁC ĐỊNH CHIỀU CỦA DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNGII.1.1. Tóm tắt lý thuyết......................................................................................3II.1.2. Phương pháp giải bài tập....................................................................... 4II.1.3. Bài tập củng cố...................................................................................... 4II.2.BÀI TẬP XÁC ĐỊNH SUẤT ĐIỆN ĐỘNG VÀ CƯỜNG ĐỘ CỦA DÒNGĐIỆN CẢM ỨNGII.2.1. Tóm tắt lý thuyết.......................................................................................5II.2.2. Phương pháp giải bài tập...........................................................................5II.2.3. Bài tập củng cố........................................................................................ 8II.3. BÀI TẬP VỀ MẠCH ĐIỆN CÓ SUẤT ĐIỆN ĐỘNG TẠO BỞI ĐOẠNDÂY DẪN CHUYỂN ĐỘNG TRONG TỪ TRƯỜNGII.3.1. Tóm tắt lý thuyết..................................................................................... ..9II.3.2. Phương pháp giải bài tập........................................................................ 10II.3.3. Bài tập củng cố........................................................................................ 15II.4. BÀI TẬP VỀ HIỆN TƯỢNG TỰ CẢMII.4.1. Tóm tắt lý thuyết.................................................................................... 17II.4.2. Phương pháp giải bài tập........................................................................ 17II.4.3. Bài tập củng cố....................................................................................... 18PHẦN III. KẾT QUẢ VÀ KẾT LUẬNIII.1. Kết quả thực hiện đề tài........................................................................... 19III.2. Kết luận chung……………………………………………………….......20IV - TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 PHẦN I . ĐẶT VẤN ĐỀ I.1. Lý do lựa chọn đề tài: Trong quá trình dạy học môn Vật lý, các bài tập vật lý có tầm quan trọng đặcbiệt. Hiện nay để thực hiện tốt chương trình giáo khoa và dạy học theo phươngpháp đổi mới có hiệu quả thì việc hướng dẫn học sinh biết phân loại, nắm vữngphương pháp và làm tốt các bài tập sẽ góp phần không nhỏ vào việc thực hiệnthành công mục tiêu giảng dạy cũng như kiểm tra chính xác mức độ hiểu kiếnthức của học sinh. Từ học là một phần không thể thiếu của Vật lý. Trong chương trình THPT, từhọc được giảng dạy ở Vật lý lớp 11. Tuy nhiên, mảng kiến thức chính này hiệnnay chưa có được sự quan tâm thỏa đáng với tầm quan trọng của nó từ phía họcsinh và ngay cả từ phía giáo viên dạy Vật lý vì nhiều lý do. Thứ nhất, từ học làmột phần kiến thức khó và mang tính trừu tượng cao với nhiều quy tắc và suyluận vì vậy gây cảm giác mơ hồ cho người học, điều này dễ nhận thấy nhất khigiảng dạy chương “Cảm ứng điện từ”. Thứ hai, lượng kiến thức về từ học khôngđược sử dụng nhiều trong kỳ thi tuyển sinh vào các trường Đại học và Cao đẳng,điều này khiến cả người dạy và người học không có hứng thú với việc tìm tòi vàtiếp thu những kiến thức này. Để phần nào giúp các học sinh của mình cảm thấy dễ dàng tiếp nhận kiếnthức về từ học, đặc biệt là hiện tượng cảm ứng điện từ, tôi đã chọn nghiên cứu đềtài: “Các bài tập điển hình về hiện tượng cảm ứng điện từ’’. Với đề tài này tôi hivọng sẽ làm cho học sinh mình thấy sự logic, rõ ràng và thú vị về hiện tượngcảm ứng điện từ qua hệ thống bài tập. I.2. Nhiệm vụ của đề tài: - Giúp học sinh có cái nhìn khái quát về hiện tượng cảm ứng điện từ. Từ đóhiểu rõ bản chất của hiện tượng này ở các trường hợp cụ thể qua các tình huốngmà bài tập đưa ra và định hướng được cách giải nhanh chóng. - Củng cố, bồi đắp hứng thú học tập, nâng cao khả năng tự học và tự nghiêncứu của học sinh. I.3. Phương pháp nghiên cứu: 2 Khi đã xác định được vấn đề và nhiệm vụ nghiên cứu tôi đã sử dụng cácphương pháp sau: - Phương pháp điều tra giáo dục - Phương pháp quan sát sư phạm - Phương pháp thống kê, tổng hợp, so sánh - Phương pháp mô tả, mô phỏng bằng thí nghiệm ảo - Các phương pháp thực nghiệm trong giảng dạy vật lý. I.4. Cách thức nghiên cứu: - Xử lý tài liệu giáo khoa và tài liệu tham khảo. Sưu tập các thí nghiệm vềcác hiện tượng cảm ứng điện từ mà bài tập đề cập đến. - Hệ thống hóa tài liệu và đưa vào giảng dạy. Sau đó kiểm tra đ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: